Bài giảng Hồi trống cổ thanh

La Quán Trung: 1330-1400. Hiệu: Hồ Hải tản nhân

Quê: vùng Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây cũ.

Lớn lên vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh.

Ông chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử.

 Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh – Thanh ở Trung Quốc

 

ppt11 trang | Chia sẻ: oanhnguyen | Lượt xem: 1619 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Hồi trống cổ thanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đọan trích: (Trích hoài 28 -Tam quoác dieãn nghóa - La Quaùn Trung) La Quán Trung: 1330-1400. Hiệu: Hồ Hải tản nhân Quê: vùng Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây cũ. Lớn lên vào cuối thời Nguyên đầu thời Minh. Ông chuyên sưu tầm và biên soạn dã sử. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả La Quán Trung (1330-1400) Dựa vào SGK, trình bày những nét chính về tác giả La Quán Trung? Tóm lại, ta có thể nhận định gì về những đóng góp của ông đối với văn học Trung Quốc ?  Là người đầu tiên đóng góp xuất sắc cho trường phái tiểu thuyết lịch sử thời Minh – Thanh ở Trung Quốc Xuất xứ: Ra đời vào đầu thời Minh, hoàn tất vào đầu thời Thanh (1368-1644). Thể loại: Tiểu thuyết chương hồi (120 hồi). I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa” Dựa vào SGK/ 74, cho biết tác phẩm ra đời vào thời gian nào và thuộc thể loại gì? Tam quốc diễn nghĩa nêu lên nội dung chính gì? Nội dung: Kể lại việc nước Trung Quốc vào cuối thời nhà Hán (thế kỉ II, III) bị chia làm ba gọi là “các cứ phân tranh” . Đó là sự phân tranh của các tập đoàn phong kiến quân phiệt: Ngụy, Thục, Ngô, tạo thành “thế chân vạc” trong gần 100 năm. Đến năm 280, Tư Mã Viêm – một tướng dưới trướng Tào Tháo, cướp ngôi ông, diệt hai tập đoàn còn lại và thống nhất đất nước Giá trị: Hiện thực chiến tranh và đời sống đói khổ. Khát vọng hòa bình.  Là một trong “tứ đại danh tác” của văn học cổ điển Trung Quốc. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa” Vị trí: Thuộc hồi 28 của tác phẩm. Tóm tắt: I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa” 3. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” Tóm tắt nội dung chính của đoạn trích? Quan Công cùng 2 chị về đến Cổ Thành, bị Trương Phi nghi ngờ, quyết sống chết với y. Chưa hết 1 hồi trống, đầu Sái Dương đã rơi xuống đất, anh em đoàn tụ. Quan Công thanh minh, 2 chị dâu và Tôn Càn cũng nói giúp. Nhưng Trương Phi vẫn không tin. Vừa lúc đó, tướng của Tào là Sái Dương đến, Phi càng tin Quan Công phản bội. Trương Phi đưa ra điều kiện: QC chém tến tướng ấy trong 3 hồi trống I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả 2. Tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa” 3. Đoạn trích “Hồi trống Cổ Thành” II. Đọc –Hiểu văn bản 1. Nhân vật Trương Phi Tröông Phi Kết luận: Nôi dung: Nóng nảy, suy nghĩ giản đơn; cương trực; trung thành; biết phục thiện. Nghệ thuật: tính cách nhân vật được thể hiện qua hành động và lời nói; tạo tình huống; xây dựng mâu thuẫn giàu kịch tính. Thái độ: chẳng nói chẳng rằng. Hành động: mặc áo giáp, vác mâu, lên ngựa Thái độ: mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược, hò hét như sấm. Hành động: múa xà mâu, chạy lại đâm. Lập luận: mày đã bội nghĩa, bỏ anh hàng Tào, tao quyết sống chết với mày. Nguyên nhân: nghĩ Quan Công phản bội Mâu thuẫn phát sinh Không tin Lập luân: tôi trung không thờ hai chủ, đến bắt ta. Mâu thuẫn phát triển Càng tin Quan Công phản bội. Hành động: xông đến đâm. Lập luận: nếu có lòng thực  phải chém tên tướng ấy trong 3 hồi trống. Mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm Hành động: thụp lạy, khóc. Mâu thuẫn được giải quyết Nhận xét về nhân vật Trương Phi? Tính cách của Trương Phi được biểu hiện qua những yếu tố nghệ thuật nào? * Củng cố: D N I S A I A G N N O A Y N N G P A H N B U G Từ chìa khóa 7 chữ cái 7 chữ cái 8 chữ cái 8 chữ cái O I O H H A N H D O N G A G H N Ĩ Trung nghĩa: Trung thành với Lưu Bị. Tín nghĩa: Tình cảm giữa ba anh em. Dặn dò: - Học bài -Tìm hiểu: +Nhân vật Quan Công +Ý nghĩa của hồi trống +Bài đọc thêm “Tào Tháo uống rượu luận anh hùng”. Tìm hiểu về Quan Công qua 3 sự kiện: khi nghe tin Trương Phi ở Cổ Thành, khi gặp Trương Phi, khi Sái Dương đến. Vì sao có thể đặc nhan đề cho đoạn trích là Hồi trống Cổ Thành? Tại sao nói: Nếu không có chi tiết Trương Phi thẳng tay giục trống thì đoạn văn sẽ tẻ nhạt, mất hết ý vị Tam quốc? Bắc Ngụy -Tào Tháo (Thiên thời) Đông Ngô -Tôn Quyền (Địa lợi) Tây Thục – Lưu Bị (Nhân hòa) THẾ CHÂN VẠC

File đính kèm:

  • pptHoi trong co thanh.ppt