- Đỗ Phủ (712- 770) tự là Tử Mĩ, quê ở huyện Củng tỉnh Hà Nam - Trung Quốc.
Gia đình:
Có truyền thống Nho học và thơ ca
Sống ở thời kì loạn lạc.
- Cuộc đời nghèo khổ, lưu lạc.
15 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 455 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Cảm xúc mùa thu - Phan Thị Kim Dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở giáo dục và đào tạo ninh bình trường thpt nho quan bTiết: 47 Lớp 10Bài dạyCảm xúc mùa thuĐỗ PHủNgười thiết kế: Phan Thị Kim DungNho Quan ngày 04/ 12/ 2008Cảm xúc mùa thu- Đỗ Phủ -I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:- Đỗ Phủ (712- 770) tự là Tử Mĩ, quê ở huyện Củng tỉnh Hà Nam - Trung Quốc.- Gia đình: Có truyền thống Nho học và thơ ca - Con đường đời:- Sống ở thời kì loạn lạc.- Cuộc đời nghèo khổ, lưu lạc.- Chí lớn phò vua giúp nước nhưng không thành.- Sự nghiệp:- Phản ánh hiện thực sinh động chân thực "thi sử".- Chứa chan tình yêu con người, quê hương đất nước Thi thánh. Hồ Chí Minh: “Một người làm thơ rất nổi tiếng”. Nguyễn Du: “Thiên cổ văn chương thiên cổ sử” (bậc thầy muôn đời của văn chương muôn đờiCảm xúc mùa thu- Đỗ Phủ -I. Tìm hiểu chungCảm xúc mùa thu- Đỗ Phủ -Tìm hiểu chung- Bài thơ được sáng tác 766 ở Quỳ Châu.Bài thơ được coi là cương lĩnh của cả tập thơ. “Vẽ rồng chấm mắt” của cả 8 bài thơ. 2.Tác phẩm:1. Tác giả:a. Vị trí và hoàn cảnh sáng tác:b.Đọc và giải nghĩa từ khó:c. Thể loại và bố cục:Hai phần:4 câu trên(tiền giải)- 4 câu sau (hậu giải)d. Cảm xúc chủ đạo:Cảm xúc và nỗi lòng của tác giả trước cảnh thu nơi đất khách quê người.- Thất ngôn bát cú Đường luậtCảm xúc mùa thu- Đỗ Phủ -II. Đọc hiểu văn bản:1. Bốn câu đầu:Hình ảnh- Sương thu: trắng xóa- Rừng thu: rừng phong bị sương phủ trắng- Sông thu: sóng vọt lên tận lưng trời- Khí thu nơi Núi Vu, Kẽm Vu hiu hắt- Mây thu: sa sầm xuống mặt đấtĐặc trưng của mùa thu, mùa thu ở đất Ba Thục, trên sông Trường Giang. Cảnh thu hiu hắt ảm đạm, chuyển động vừa hùng vĩ vừa bi tráng.Điểm nhìnRừng núi Lòng sôngBao quát theo chiều rộngGầnxacaoThấpChiều rộngChiều caoChiềusâuSự chuyển động chao đảo của cảnh vật cũng là sự chao đảo của xã hội loạn lạc lúc bấy giờ. Lời thơ thể hiện nỗi lo lắng cho đất nước.Cảm xúc mùa thu- Đỗ Phủ - Rừng phong tín hiệu báo thu vềCảm xúc mùa thu- Đỗ Phủ -Sương móc làm rừng phong tiêu điềuCảm xúc mùa thuĐỗ PhủCảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ -II. Đọc - hiểu văn bản:2. Bốn câu sau:Hình ảnh- Cúc nở hoa Đặc trưng của mùa thuCái đẹpNhỏ lệCho mình, cho người và cho đờiĐồng nhất: Tình - cảnh, hiện tại - quá khứ- Cô chu(con thuyền cô độc) Trôi nổi lưu lạc - Cố viên tâmVườn cũ Lạc Dương (Hà Nam)Kinh đô thời thịnh trịĐồng nhất giữa sự vật và con người, cảnh nhập vào tâm- Cảnh mọi người rộn rịp may áo và giặc áo Âm thanh:Tiếng chày đập vảiSức gợi cảm Nhớ người thânLời thơ thể hiện tình yêu quê hương sâu sắc, tâm trạng vừa hoài cổ vừa thế sự. Nỗi đau cuộc đời.Cảm xúc mùa thu- Đỗ Phủ -Cảm xúc mùa thuThiên nhiên: rừng phong núi vu, dòng sông, cửa ải Điểm nhìnThi nhân: rơi nước mắt, nhớ nơi vườn cũXã hội: tiếng dao thước may áo rét, tiếng chày đạp áoĐiểm nhìn tâm trạng Thu TâmCảm xúc mùa thu- Đỗ Phủ -3. Tổng kết:a. Giá trị nội dung:- Cảnh thu đẹp nhưng buồn.- Tình thu: nỗi nhớ quê hương, lo âu cho đất nước và ngậm ngùi xót xa cho thân phận. b. Giá trị nghệ thuật:- Kết cấu chặt chẽ- Bút pháp tả cảnh ngụ tìnhNgôn ngữ thơ hàm xúc, cô đọng đa nghĩa ý tại ngôn ngoại, Bài thơ diễn tả quan hệ giữa quá khứ và hiện tại, thời gian và không gian, giữa cảnh và tình, giữa “thu” và “hứng”Cảm xúc mùa thuĐỗ Phủ4. Luyện tập:Câu 1: Có ý kiến cho rằng: "Bài thơ tuy không miêu tả trực tiếp tình hình xã hội nhưng vẫn có ý nghĩa hiện thực rộng lớn" nêu ý kiến của anh (chị).Câu 2:" Cảm xúc mùa thu" của Đỗ Phủ là một bài thơ buồn. Theo anh (chị) cái buồn ở bài thơ này có bi luỵ không? Cảm xúc mùa thuĐỗ Phủ4. Luyện tập:Câu 3: Những quan hệ nào được nhấn mạnh trong bài thơ "Cảm xúc mùa thu" của Đỗ Phủ?Gợi ý:- Thơ Đường thường hay chú ý đồng nhất hoá con người và ngoại cảnh.- Quan hệ giữa con người với vũ trụ (điểm nhìn của tác giả) giữa các hiện tượng tự nhiên (mùa thu với núi non mây nước) quan hệ tương đồng (hoa cúc - lệ) quan hệ liên tưởng (con thuyền bị buộc với nhà thơ)
File đính kèm:
- Cam xuc mua thu(3).ppt