Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Cảm xúc mùa thu

 - Tự là Tử Mĩ, quê ở huyện củng-Hà Nam-Trung Quốc

sống ở thời kì loạn lạc.

-Cuộc đời nghèo khổ, lưu lạc.

-Chí lớn phò vua giúp nước nhưng không thành.

 

ppt28 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 633 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Cảm xúc mùa thu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cảm xúc mùa thu Tổ 2-lớp 10/2Đỗ Phủ Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Đỗ Phủ(712-770) - Tự là Tử Mĩ, quê ở huyện củng-Hà Nam-Trung Quốc-Gia đìnhCó truyền thống Nho học và thơ ca- Con đường đời:-sống ở thời kì loạn lạc.-Cuộc đời nghèo khổ, lưu lạc.-Chí lớn phò vua giúp nước nhưng không thành. Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: Đỗ Phủ(712-770)Năm hai mươi tuổi, bắt đầu đi ngao du tổng cộng ba lần với thời gian trên dưới mười năm: lần 1: sau khi ngao du, năm 21 tuổi, ông trở về Lạc Dương thi tiến sĩ nhưng không đậu. lần 2: trong khoảng thời gian này, năm 744, Đỗ Phủ gặp Lí Bạch lần thứ nhất. lần 3: Đỗ Phủ, Lí Bạch,Cao Thích cùng rủ nhau đi săn bắn, uống rượu ngâm thơCuộc sống lưu lạc phong trần cộng thêm tuổi già sức yếu, vào mùa đông năm 770 , Đỗ Phủ đã qua đời trên một chiếc thuyển nát lên đênh trên sông Tương. Biến cố lớn nhất trong đời của Đỗ Phủ chính là nạn An Lộc Sơn đã khiến Đỗ Phủ rơi vào con đường lưu lạc. Đỗ Phủ luôn nuôi chí lớn được đóng góp sức mình cho quê hương đất nước, luôn có ước mơ được làm quan, là người có những ý tưởng lớn nhưng ông lại không thành công trên con đường quan lộ.Hai lần đi thi nhưng đều thất bại chỉ được giữ những chức quan nhàn.-Sự nghiệp:- Thơ ông là bức tranh hiện thực sinh động và chân xác về xã hội đương thời - Giọng thơ thường trầm uất, nghẹn ngào thể hiện sự đồng cảm với nỗi khổ của nhân dân trong thời li loạn, chứa chan tình yêu nước và tinh thần nhân đạo Là nhà thơ vĩ đại nhất đời Đường, danh nhân văn hóa thế giớiĐược tôn là thần thánhmệnh danh là thi sửTác phẩm và phong cách thơ của Đỗ Phủ Trong suốt cuộc đời đầy thăng trầm của mình,Đỗ Phủ đã sáng tác được 1500 bài thơ. Những bài hay nhất đều được sáng tác trong giai đoạn ông lưu lạc.Các sáng tác- Lệ nhân hành (Bài ca về người đẹp)- Binh xa hành (Bài ca về xe trận)- Bi Trần Đào (Xót Trần Đào)- Nguyệt dạ (Đêm trăng)- Thu hứngTứ XuyênQuỳ ChâuLà nơi bài thơ được ra đờiCảm xúc mùa thu- Bài thơ được sáng tác trong thời gian Đỗ Phủ đang đưa gia đình đi chạy nạn ở Qùy Châu (766).-Là một trong chùm thơ Thu Hứng(gồm 8 bài) -hay là bài thơ thứ nhất của chùm thơ đó.- "Cảm hứng mùa thu" là bài thơ có vị trí đặc biệt trong cả chùm thơ " nó bao quát cả bảy bài sau mà "nỗi lòng quê cũ" là chỗ " vẽ rồng chấm mắt" của cả 8 bài thơ. Phiên âm:Ngọc lộ điêu thương phong thụ lâm,Vu Sơn, Vu Giáp khí tiêu sâm.Giang gian ba lăng kiêm thiên dũng,Tái thượng phong vân tiếp địa âm.Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ,Cô chu nhất hệ cố viên tâm.Hàn y xứ xứ thôi đao xích,Bạch Đế thành cao cấp mộ châm Dịch thơ:Lác đác rừng phong hạt móc sa,Ngàn non hiu hắt, khí thu loà.Lưng trời sóng rợn lòng sông thẳm, Mặt đất mây đùn cửa ải xa.Khóm cúc tuôn thêm dòng lệ cũ,Con thuyền buộc chặt mối tình nhà.Lạnh lùng giục kẻ tay dao thước,Thành Bạch, chày vang bóng ác tà. +tiền giải:4 câu đầu: tả cảnh mùa thu ở Quỳ Châu. +hậu giải:4 câu sau: tả tình-cảm xúc của nhà thơ trước cảnh thu ở Quỳ Châu.BỐ CỤC2 phần:Khung cảnh thu ở Quỳ Châu. + Hình ảnh :  Sương móc trắng xóa  tiêu điều, tang thương cả rừng phong Núi Vu, Kẽm Vu hơi thu hiu hắt, ảm đạm. Từ rừng núi xuống dòng sông, bao quát theo chiều rộng.Câu 1-2:+ Điểm nhìn:+ Không gian : Chiều dài, rộng : rừng phong. Chiều cao : núi Vu. Chiều sâu : Kẽm Vu. Phân tích><- Hình ảnh đối lập Sóng vọt lên tận lưng trờiMây sa sầm xuống mặt đấtCâu 3-4:Xoay ngược theo chiều dọc từ lòng sông lên miền quan tái (gần  xa)(Thấp)(Cao)ThấpCao Sự vận động trái chiều và triệt đểCảnh thu chuyển động dữ dội tạo nên bức tranh thu vừa hùng vĩ vừa bi tráng- Điểm nhìn: Sự tiêu điều, hiu hắt, bi thương lan tỏa khắp không gian khác với không khí êm dịu mơ màng của mùa thu trong thơ ca truyền thống. Sự chuyển động chao đảo của cảnh vật cũng là sự chao đảo của xã hội tao loạn lúc bấy giờ. Lời thơ thể hiện nỗi lòng trước thời thế và tình cảm nhớ thương đến tuyệt vọng của nhà thơ Tóm lại: Cảnh sắc thu mang dấu ấn của Quỳ Châu (vừa âm u, vừa hùng vĩ). Cảnh sắc ấy mang phong cách thơ Đỗ Phủ: trầm uất, bi tráng.Rừng phong tín hiệu báo thu về.Sương móc làm rừng phong tiêu điều- Ẩn dụ:- Cúc: hoa của mùa thu (biểu trưng của niềm vui và vẻ đẹp  nhỏ lệ gợi nỗi buồn sâu lắng. là chiếc nhà nổi của ĐP chuyển dịch về phía đông kiếm cơ hội hồi hương. Hệ: (Buộc chặt) Dây buộc thuyền cũng để thắt lòng ngườiNhớ quê da diết.Câu 5-6:- Cô chu (con thuyền cô độc)trôi nổi, lưu lạc của cuộc đời.Phương tiện duy nhất nhà thơ gửi gắm ước nguyện về quê.Cảnh thu và cũng là cảnh tìnhTình thu Cố viên tâm:Vườn cũNhớ quêTràng An (kinh đô nhà Đường) Tình yêu nước thầm kínvườn cũ ở Lạc Dương- Đối xứng chặt chẽThực cảnh đã nhập vào tâm cảnh “lưỡng” là hai mà cũng phiếm chỉ là nhiều. Nhất là một, mà cũng hàm nghĩa “chỉ”, “duy nhất”, “một mực”, “mãi mãi”. Cảnh thực ngoài đời: không khí chuẩn bị cho mùa đông Tiếng chày đập vải: âm thanh đặc biệt có sức gợi cảm Tả cảnh ngụ tình phương thức tả pha kể để biểu cảm+ Âm thanh:+ Cảnh:Cảnh nhộn nhịp của mọi người may áo rétCảnh mọi người giặt áo cũ để chuẩn bị cho mùa đông tới Vang động, xoáy sâu vào lòng người nỗi thương nhớ quê tê tái, khôn nguôi. +Nghệ thuật:Đột ngột, dồn đập âm thanh của mùa thuCâu 7-8:Điểm nhìnNgoại cảnhTâm cảnh- Ước vọng được về quê- Nhớ quê da diết- Cúc nở hoa - Con thuyền lẻ loi - Tiếng chày đập áoTâm trạng vừa hoài cổ vừa thế sự chứa chan tình người, tình đời sâu sắc - Tuôn rơi nước mắtTỔNG KẾT+ Cảnh thu: Buồn, hiu hắt đặc trưng của núi rừng sông nước, cuộc sống ở Quỳ Châu. Cảnh thu - cảnh đời: hình bóng tang thương của đất nước Trung Quốc đương thời.+ Tình thu: Nỗi lo cho đất nước. Nỗi buồn nhớ quê hương. Nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân phận của chính mình. -Cấu tứ chặt chẽ, điển hình cho bút pháp thơ Đường tả cảnh ngụ tình (Ý tại ngôn ngoại), ngôn ngữ hàm xúc, cô đọng, đa nghĩa.- Giá trị nghệ thuật:- Giá trị nội dung:CỦNG CỐCâu 1: Cảm hứng của bài thơ “Xúc cảm mùa thu” là gì? Nỗi nhớ quê hương.Tình yêu đất nước và nhân dân.Hai ý A và B.Hai ý B và C. Tình yêu thiên nhiên.Câu 2: 4 câu đầu và 4 câu sau có quan hệ với nhau như thế nào?4 câu đầu tả cảnh thu, 4 câu sau tả tình thu. 4 câu đầu tả xa, 4 câu sau tả gần 4 câu đầu tả cảnh trên cao, 4 câu sau tả cảnh dưới thấp. 4 câu đầu tả cảnh, 4 câu sau tả người.

File đính kèm:

  • pptcam xuc mua thu.ppt