Bài giảng môn Ngữ văn 10: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa (4)

1. Khái niệm:

 Dân ca là những sáng tác kết hợp lời (thơ dân gian) và nhạc

 Ca dao là lời thơ của dân ca.Ca dao còn gồm cả những bài thơ dân gian.

 

ppt25 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10: Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa (4), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN(Chương trình thí điểm)NGỮ VĂN 10CA DAOYÊU THƯƠNG - TÌNH NGHĨAI. TÌM HIỂU CHUNG1. Khái niệm: Dân ca là những sáng tác kết hợp lời (thơ dân gian) và nhạc Ca dao là lời thơ của dân ca.Ca dao còn gồm cả những bài thơ dân gian.1.Khái niệm : Là các thể loại trữ tình bằng văn vần kết hợp lời thơ với nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người.Nghĩa tình của người đi - kẻ ở. Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 4 Bài 5 Bài 6 Bài 7 Bài 8 Bài 9 Nỗi nhớ thương người yêu của cô gái.Tình yêu và lòng thương nhớ quê hương, con người.Ước muốn gặp gỡ, thương yêu.2. Những bài ca dao yêu thương – tình nghĩaII. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢNa. Bài 1:- Chiếc cầu– cành hồng:không có thực nhưng tượng trưng cho trái tim.- Nhân vật trữ tình: Ước muốn được đến với nhau, thể hiện sự tinh nghịch và tinh tế của chàng traiCô kia đứng ở bên sôngMuốn sang anh ngả cành hồng cho sang1. Bài 1 , 2 , 3 : chàng traib. Bài 2:- Chiếc cầu dải yếm:riêng tư, gần gũi mang hơi ấm, nhịp đập của trái tim.- Nhân vật trữ tình:Ước muốn được yêu thương nhau, thể hiện tình cảm một cách táo bạo nhưng cũng thật đằm thắm, đầy nữ tính.Ước gì sông rộng một gang,Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi.cô gái Ước muốn được sống cùng nhau.c. Bài 3: - Gương soi:- Cau tươi – trầu vàng:Tôn vẻ đẹp của emHình bóng em lồng vào anh.Muốn cùng em vun đắp tình yêu và hôn nhânƯớc gì anh hoá ra gương, Để cho em cứ ngày thường em soi.Ước gì anh hoá ra cơi,Để cho em đựng cau tươi trầu vàng.Bài 1: Ước muốn được đến với nhauBài 2: Ước muốn được yêu thương nhau.Bài 3: Ước muốn được sống cùng nhau. Tình cảm chân thật, sâu nặng, không là lời nói cợt đùaMượn những hình ảnh tượng trưng để bộc lộ tình cảm. Bộc lộ tình cảm: kín đáo, tinh tế Khăn thương nhớ aiKhăn rơi xuống đấtKhăn thương nhớ aiKhăn vắt lên vaiKhăn thương nhớ aiKhăn chùi nước mắtĐèn thương nhớ aiMà đèn không tắtMắt thương nhớ aiMắt ngủ không yênĐêm qua em những lo phiềnLo vì một nỗi không yên một bềBài 42. Bài 4- Nhân vật trữ tình: Cô gái- Tâm trạng: Thương nhớ – ưu phiền- Những hình ảnh thể hiện tâm trạng: KhănThương nhớ – rơiThương nhớ – vắt lên vaiThương nhớ – chùi nước mắt Đèn Không tắt Mắt Ngủ không yênSử dụng nghệ thuật nhân hoá và hoán dụ. Nỗi nhớ thương dằng dặc, khôn nguôi, không sao bày tỏ cùng người thương. .- Lặp cấu trúc:tô đậm, khắc sâu nỗi nhớ thươngNhững lo phiền của cô gái cũng là vì thương nhớ. -Hai câu lục bát cuối: Đại từ: Tâm trạng :emlo phiềnGiãi bày trực tiếpNhớ thương Lo phiền Đặc điểm CDDC Sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá, hoán dụ, lặp cấu trúc Ngôn ngữ giàu hình ảnh.Ai về Đồng Tỉnh, Huê Cầu.Để thương, để nhớ, để sầu cho ai.Trèo đèo hai mái chân vân,Lòng về Hà Tĩnh, dạ ái ân Quảng Bình.Nhà Bè nước chảy phân hai,Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về.3. Bài: 5, 6, 7- Điểm tương đồng về nghệ thuật: Đều nhắc đến những địa danh cụ thể Sử dụng thể thơ lục bát. Lời nhắn gửi. Nét riêng của từng bài ca dao: Bài 5:Tình yêu đôi lứa hoà vào tình yêu đất nước. Tình yêu quê hương. Bài 7: Lời mời gọi đến vùng đất mới Bài 6: Đặc điểm CDDC: Ca dao mang đậm màu sắc địa phương, dân tộc.4. Bài 8, 9- Nội dung:Nghĩa tình của người đi - kẻ ở- Hình thức: Cây đa Bến nước Con đòẨn dụ, hình ảnh tượng trưng chỉ kẻ đi- người ởHình ảnh thân quen ở làng quê Việt Nắng mưa cũng chờ: Bất chấp hoàn cảnhTình và nghĩa luôn gắn bó nhau, nền tảng của lòng chung thuỷ Lỗi hẹn hò Con đò khác đưaNghịch cảnhCái nghĩa không còn nhưng tình còn rất đậm. Tiếc và tráchIII. TỔNG KẾT Người bình dân xưa rất giàu tình, nặng nghĩa. Yêu thương, tình nghĩa đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Truyền thống ấy đã trở thành chủ đề lớn của ca dao, nó thể hiện tài năng và tâm hồn của người dân lao động. Củng cố: Qua chùm ca dao đã học, anh (chị) thấy những biện pháp nghệ thuật nào thường được ca dao sử dụng? Cho ví dụ.Dặn dò: Học thuộc lòng các bài ca dao. Tìm thêm các câu ca dao yêu thương – tình nghĩa, các dị bản Soạn bài mới: Những bài ca dao than thân

File đính kèm:

  • pptCa dao yue thuong tinh nghia.ppt