Tác giả: Đặng Trần Côn người làng Mục –huyện Thanh Trì - Hà Nội, sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Ông đỗ hương cống , làm quan dưới thời Lê – Trịnh.
Dịch giả: Đoàn Thị Điểm (1705 – 1848) hiệu Hồng Hà, nữ sĩ người Kinh Bắc, là con nhà dòng dõi , nổi tiếng về “ dung nhan diễm lệ” và hay chữ. Bà còn là tác giả của “Truyền kỳ tân phả”.
9 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐAK LAKTRƯỜNG THPT CưM’garGIÁO ÁN ĐIỆN TỬBÀI : TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤNGƯỜI THỰC HIỆN: Trần Ánh DươngI. Tìm hiểu khái quát về tác giả – tác phẩm1. Tác giả và dịch giảĐọc mục tiểu dẫn SGK và cho biết tác giả và dịch giả của khúc ngâm là ai ?Tác giả: Đặng Trần Côn người làng Mục –huyện Thanh Trì - Hà Nội, sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII. Ông đỗ hương cống , làm quan dưới thời Lê – Trịnh.Dịch giả: Đoàn Thị Điểm (1705 – 1848) hiệu Hồng Hà, nữ sĩ người Kinh Bắc, là con nhà dòng dõi , nổi tiếng về “ dung nhan diễm lệ” và hay chữ. Bà còn là tác giả của “Truyền kỳ tân phả”.Vị trí đoạn trích: Từ câu 193 đến câu 208( 24 câu). Đoạn trích cĩ 6 khổ thơ. Sau buổi tiễn chồng ra trận, người chinh phụ trở vè, tưởng tượng cảnh chết chĩc nơi chiến địa, sa trường, nàng xĩt xa, lo lắng cho chồng. Bao nhiêu câu hỏi đặt ra đều khơng cĩ câu trả lời. Trong tuyệt vọng, nàng ái ngại cho hồn cảnh, cho bản thân. Đoạn trích là tâm sự về tình cảnh lẻ loi.2. HỒN CẢNH RA ĐỜIHồn cảnh ra đời: Chinh phụ ngâm được viết vào đầu những năm bốn mươi của thế kỷ XVIII. Bấy giờ chính sự rối ren, chiến tranh phong kiến liện miên, người dân lâm vào cảnh tan tác, loạn li.Chinh phụ ngâm được coi là tiếng nĩi phản đối chiến tranh phi nghĩa.Nêu hồn cảnh ra đời, vị trí đoạn trích?II. TÌM HIỂU – PHÂN TÍCH NỘI DUNG NGHỆ THUẬT CỦA ĐOẠN TRÍCH.1. Tĩm tắt: Đoạn trích kể và diễn tả tỉnh cảm của người chinh phụ. Nhớ chồng đến sầu muộn, nàng đi lại, đứng ngồi, thao thức suốt năm canh khơng thiết làm những việc nữ cơng, nàng muốn gửi thương gửi nhớ đến chồng mà bất lực, tuyệt vọng trong khi thời gian cứ trơi, muơn lồi muơn vật cứ như trêu như ghẹo.2. Bố cục: Bố cục: Đoạn trích cĩ thể chia làm hai đoạn nhỏ.Đoạn 1: Từ câu 1 đến câu 16: Tỉnh cảnh lẻ loi của người chinh phụ.Đoạn 2: Phần cịn lại: Tiếp đến câu 24: Nỗi nhớ thương người chồng ở phương xa.Hãy tĩm tắt nội dung đoạn trích?3. Phân tích tâm trạng của người chinh phụ.a. Hai khổ thơ đầu ( Câu 1 đến câu 8). Những dấu hiệu nào cho thấy sự cơ đơn của người chinh phụ? Buơng rèm xuống, cuốn rèm lên, trơng con chim khách báo tin, ngọn đèn, bĩng người cĩ ý nghĩa miêu tả như thế nào? Nàng cơ đơn ở mọi nơi mọi lúc. Trong và ngồi căn phịng vắng. Ban ngày và đêm khuya. Mức độ cơ đơn lên đến tột đỉnh “ Hoa đèn kia với bĩng người khá thương”. Các hình ảnh: “ hiên vắng”, “rèm thưa”, “ ngọn đèn”, “ bĩng người” càng làm tăng thêm nỗi lẻ loi, cơ quạnh của người chinh phụ.b. Hai khổ thơ tiếp ( câu 9 đến câu 16)Tác giả sắp xếp hai cảnh lẻ loi: ban đêm ( “Gà eo ĩc gáy sương năm trống”); ban ngày (“ Hoè phất phơ rũ bĩng bốn bên”) đứng cạnh nhau tạo nên ý nghĩa gì trong tâm trạng của người chinh phụ? Hai cảnh lẻ loi: ban đêm và ban ngày gợi cảnh lẻ loi thất vọng triền miên, dằng dặc. Các hình ảnh âm thanh gợi nhớ gợi buồn. Tìm những câu thơ trực tiếp miêu tả tâm trạng của người chinh phụ, phân tích giá trị gợi tả của các từ láy và nghệ thuật so sánh. Miêu tả trực tiếp: Khắc giờ đằng đẵng như niên Mối sầu dằng dặc tựa miền biên xa Hương gượng đốt hồn đà mê mải Gương gượng soi lệ lại chứa chanCác từ láy:gợi tả thời gian dài đằng đẵng, dằng dặc, mỏi mịn.So sánh rất thành cơng: một khắc dài bằng một năm mối sầu dài - miền biên xa.Hai khổ thơ cuối:(câu 17 đến câu 24) : Nỗi nhớ thương người chồng ở phương xa.Trong khổ thơ 5 và 6, khơng gian cĩ gì thay đổi? Tâm trạng người chinh phụ bộc lộ thế nào trong bối cảnh khơng gian ấy? Khơng gian cĩ tính ước lệ (“lịng này gửi ..non Yên”) chỉ nơi biên ải xa xơi, làm cho khơng gian thốt ra khỏi căn phịng nhỏ hẹp, vươn tới sự bát ngát, “thăm thẳm”, diễn tả nỗi sầu thương vơ hạn.Phân tích ý nghĩa và giá trị miêu tả của các từ láy trong đoạn thơ.Các từ láy: “đằng đẵng”, “đau đáu” diễn tả nỗi lịng day dứt, chà xát, cắt cứa đến đau đớn.III. Tổng kết - củng cố - dặn dị1.Tổng kết: Với nghệ thuật tả cảnh ngụ tình tuyệt bút kết hợp với nghệ thuật miêu tả trực tiếp tâm trạng vơ cùng tinh tế, bằng ngơn ngữ đậm tính dân tộc, giàu chất trữ tình, đoạn thơ miêu tả tình cảnh lẻ lỏi của người chinh phụ, cơ đơn, nỗi nhớ, nỗi buồn, niềm đau và những khát khao của ngưởi chinh phụ. Bằng niềm đồng cảm sâu sắc với số phận và khát vọng của con người, đoạn trích nĩi riêng và tác phẩm nĩi chung cĩ giá trị nhân đạo sâu sắc, lớn lao.Từ những phân tích trên, nêu khái quát đặc điểm nội dung và nghệ thuật của đoạn trích?2. Củng cố: Phần ghi nhớ ( học sinh chép vào vở) Đoạn trích miêu tả những cung bậc và sắc thái khác nhau của nỗi cơ đơn , buồn nhớ của người chinh phụ ; khát khao được sống trong tình yêu và hạnh phúc lứa đơi.3. Dặn dị : Làm bài tập phần luyện tập trang 88. Điểm khuyến khích đối với những em yêu thích viết văn nĩi lên suy nghĩ vui buồn của bản thân .Bài tập tự giác cĩ lấy điểm. Đọc vả làm các bài tập bài “ Dàn ý bài văn nghị luận”.
File đính kèm:
- TINH CANH LE LOI CUA NGUOI CHINH PHU NV10.ppt