- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585), hiệu là Bạch Vân cư sĩ.
- Quê: làng Trung Am (nay thuộc Vĩnh Bảo – Hải Phòng).
- Đỗ trạng nguyên (1535), làm quan dưới triều Mạc. Sau đó
cáo quan về ở ẩn, làm nghề dạy học.
- Học vấn uyên thâm, có tài đoán định tương lai, đóng góp
nhiều cho đất nước.
- Được phong: Trình Quốc công (Trạng Trình).
35 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 10 - Bài: Nhàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ TRƯỜNG THPT HOÀNG DIỆUGV: NGUYỄN THỊ THƯỜNGNHÀNNGUYỄN BỈNH KHIÊM- Ngôn ngữ sinh hoạt là gì? Các dạng biểu hiện của NNSH?- Các đặc trưng cơ bản của PCNNSH?TÌM HIỂU CHUNG.Tác giả (sgk/128). a. Cuộc đời.- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 – 1585), hiệu là Bạch Vân cư sĩ.- Quê: làng Trung Am (nay thuộc Vĩnh Bảo – Hải Phòng).- Đỗ trạng nguyên (1535), làm quan dưới triều Mạc. Sau đó cáo quan về ở ẩn, làm nghề dạy học.- Học vấn uyên thâm, có tài đoán định tương lai, đóng góp nhiều cho đất nước.- Được phong: Trình Quốc công (Trạng Trình).Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự ngiệp của tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm?b. Sự nghiệp thơ ca: - Tác phẩm tiêu biểu:+ Tập thơ Nôm: Bạch Vân quốc ngữ thi tập (170 bài).+ Tập thơ chữ Hán: Bạch Vân am thi tập (700 bài). - Nội dung:Mang đậm chất triết lý, giáo huấn, ngợi ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn, phê phán thói xấu của xã hội. Nhà thơ lớn của dân tộc2. Bài thơ “Nhàn”(sgk).b. Vị trí: Là bài số 43 trích trong tập thơ Nôm Bạch Vân quốc ngữ thi tập.Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác, vị trí, nhan đề và thể thơ của bài Nhàn?c. Nhan đề: Do người đời sau đặt.d. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật.Hoàn cảnh sáng tác:Sau khi cáo quan về ở ẩn tại am Bạch Vân.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN NHÀN (Nguyễn Bỉnh Khiêm)Một mai, một cuốc, một cần câu,Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ,Người khôn, người đến chốn lao xao.Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống,Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. Hai câu đề: Cuộc sống thuần hậu “Một mai/, một cuốc/, một cần câu, Thơ thẩn, dầu ai vui thú nào”.II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN1. Hai câu đề: Cuộc sống thuần hậu “Một mai/, một cuốc/, một cần câu, Thơ thẩn, dầu ai vui thú nào”.Tìm những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong 2 câu đề? Qua đó, em thấy cuộc sống và tâm trạng tác giả như thế nào? Quan niệm của tác giả về cuộc sống nhàn?Nghệ thuậtNhịp thơ 2-2-3Lặp cấu trúc:số từ và danh từĐiệp từ:mộtĐối :thơ thẩn-vui thúNhịp sống thong thả tự tại,độc lập.2. Hai câu thực: Triết lý sống “Ta dại/, ta tìm /nơi vắng vẻ,Người khôn/, người đến /chốn lao xao”. Chỉ ra những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thực? Em hiểu thế nào là “Nơi vắng vẻ” “Chốn lao xao”? Quan niệm của tác giả về “dại”, “khôn” như thế nào? Em có nhận xét gì về cách lựa chọn của tác giả?Em hiểu ntn về cuộc sống ấy? Nghệ thuật đốiNgười khônVắng vẻLao xaoquan niệmDạikhônNơi vắng vẻChốn lao xaoThiên nhiên tĩnh tạiTâm hồn thảnh thơiPhồn hoa danh lợi bon chen luồn cúiKh«nDạiTrí tuệ của một bậc triết giaTìm về thiên nhiên để tìm sự bình yên tránh xa danh lợiKhôn dại (Nguyễn Bỉnh Khiêm)Ở đời có dại mới nên khônChớ dại ngu si, chớ quá khônKhôn được ích mình đừng để dạiDại thì giữ phận, chớ tranh khônKhôn mà hiểm độc là khôn dạiDại ấy hiền lành, ấy dại khônChớ cậy mình khôn cười kẻ dạiGặp thời dại cũng hoá nên khôn... (Thơ chữ Nôm, Bài số 94) Dại khôn (Trần Tế Xương)Thế sự đua nhau nói dại khônBiết ai là dại biết ai khôn ?Khôn nghề cờ bạc là khôn dạiDại chốn văn chương ấy dại khônNày kẻ nên khôn đều có dạiLàm người có dại mới nên khônCái khôn ai cũng khôn là thếMới biết trần gian kẻ dại khôn 3.Hai câu luận:Thu ăn măng trúc, đông ăn giá,Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao.ThuĐôngHạXuân3. Hai câu luận: Cuộc sống đạm bạc, thanh cao “Thu ăn măng trúc/, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen/, hạ tắm ao”.Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu luận? Tác dụng? Nhận xét về cuộc sống của tác giả?Cuộc sống nơi thôn dãSản vậtMăng trúc,giáMộc mạc,dân dãSinh hoạtHồ sen,aoTự nhiên,nguyên sơ Cuộc sống yên bình thanh tao4. Hai câu kết: Vẻ đẹp trí tuệ Tác giả có quan niệm? như ntn về công danh, phú quý? Qua đó nêu nhận xét của em về nhân cách của nhà thơ?“Rượu đến cội cây, ta sẽ uống,Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao”.Phá cách trong ngắt nhịpNghệ thuậtSử dụng điển tích Công danh phú quý chỉ là giấc mơ nhanh đến nhanh điNhân cách thanh cao coi thường danh lợi phù hoa. III. TỔNG KẾTNội dung (ghi nhớ/sgk)- Đề cao lối sống nhàn, sống tự nhiên, xa lánh danh lợi để giữ khí tiết trong sạch. Nhàn là một triết lý sống của trí tuệ cao đẹp.2. Nghệ thuật.- Ngôn ngữ tự nhiên, giản dị, thâm trầm.- Kết hợp giữa trữ tình,triết lý, hóm hỉnh nhẹ nhàng. Vẻ đẹp con người Nguyễn Bỉnh Khiêma. Vẻ đẹp cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm(câu 1,2 và 5,6)b.Vẻ đẹp nhân cách, trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm (câu 3,4 và 7,8)Triết lý “NHÀN” của Nguyễn Bỉnh Khiêm.IV. Củng cốChaân dung Nguyeãn Bænh Khieâm qua baøi thô Nhaøn.Chaân dung cuoäc soángSoáng ung dung, thanh thản vôùi coâng vieäc, thuù tieâu khieån ñôøi thöôøng.Soáng ñaïm baïc maø thanh cao, hoøa hợp với tự nhieân: aên uoáng, sinh hoaït daân daõ, giaûn dò...Chaân dung nhaân caùch, trí tueäNhaân caùch cao ñeïp, trong saùng; trí tueä saùng suoát, uyeân thaâm : döùt khoaùt traùnh xa nôi quyeàn quyù, xem thöôøng danh lôïi.Caâu 1. Quan nieäm veà chöõ “nhaøn” trong baøi thô cuûa taùc giaû laø gì?Traùnh söï vaát vaû, cöïc nhoïc veà theå chaát.Xa laùnh nôi quyeàn quùy, veà nôi töï nhieân ñeå an döôõng tinh thaàn.Quay löng vôùi xaõ hoäi ñeå baûn thaân ñöôïc nhaøn taûn.Caû ba yù treân. Caâu 2. Quan ñieåm veà “daïi “-”khoân” cuûa taùc giaû xuaát phaùt töø ñieàu gì?Tính toaùn chuyeän ñöôïc – maát trong voøng danh lôïi.Thoaùt ra ngoaøi voøng ganh ñua cuûa thoùi tuïc.Caû hai yù treân.Caâu 3. Taùc giaû xem coâng danh phuù quyù nhö theá naøo?a. Laø leõ soáng. b. Laø caùi nôï phaûi tra.ûc. Laø caùi khoâng toàn taïi thöïc.d. Caû ba yù treân.Câu hỏi củng cốChúc quý thầy cô và các em học sinh dồi dào sức khỏe . e.YÙ nghóa chữ nhaøn-Câu 1-2, Nhàn là niềm vui với các công việc lao động nhẹ nhàng nơi thôn quê; niềm vui với cách ăn uống, sinh hoạt dân dã, thanh đạm, mùa nào thức ấy. -Câu 3-4, 7-8: Nhàn là thái độ dứt khoát tránh xa nơi quyền quí, xem thường danh lợi.Veû ñeïp cuoäc soángVeû ñeïp nhaân caùch, trí tueä5-6 : Điệp từ, số từ: “Một” + Dường như tác giả đang đếm lại những dung cụ của mình trước khi bắt tay vào việc -> Chuẩn bị cẩn thận, chu đáo để sẵn sàng cho một ngày lao động mới, sẵn sàng hòa nhập vào cuộc sống chất phác, đồng quê.+ Số từ chỉ số ít: Cuộc sống vừa đủ, không thừa, không thiếu Giản dị. Liệt kê danh từ: “Mai”, “cuốc”, “cần câu” -> Dụng cụ lao động quen thuộc của nhà nông.Nhịp thơ 2/2/3: Gợi nhịp điệu đều đặn, thong thả của cuộc sốngTừ láy: “Thơ thẩn” -> Thảnh thơi, an nhàn“dầu ai vui thúnào”.“Dầu ai vui thú nào” Mặc ai, không bận tâm với danh lợi.- Đối: Thơ thẩn > Trí tuệ sáng suốt thể hiện nhân cách cao đẹp.- Nghệ thuật ẩn dụ:- Nhịp thơ (2/2/3) chậm rãi, với âm điệu nhẹ nhàng, thoải mái diễn tả một tâm trạng thảnh thơi, một nhân cách thanh cao -> ñoái yù, ñoái thanh, ñoái lôøi... Gợi len söï ñoái laäp giöõa nhaân caùch vaø danh lôïi.Nổi bật một nhan cach cao dep: soáng vui veû, an nhaøn, thanh thaûn, quay löng vôùi danh lôïi vaø veû ñeïp trí tueä aån chöùa trieát lí daân gian nheï nhaøng qua caùch noùi ngöôïc do thaáu hieåu qui luaät taïo hoùa vaø cuoäc ñôøi. Lưu bảng: Liệt kê đan xen : Thu- Đông, Xuân- Hạ. Thức ăn: Thu: Ăn măng trúc Đông: Ăn giá” Đạm bạc nhưng không khắc khổ.Sinh hoạt: Xuân: Tắm hồ sen Hạ: Tắm ao” -> Thanh bần mà thú vị.Cách ngắt nhịp 4 /3: Bức tranh sinh hoạt bốn mùa: Có cảnh, có người, có mùi vị hương sắc.Cuộc sống đạm bạc, dân dã, mùa nào thức ấy, hòa mình với thiên nhiên.- Caùch lieät keâ ñan xen caùc muøa ( thu, ñoâng, xuaân, haï ) vaø ñöôïc ngaét ra thaønh moät nhòp ñi lieàn vôùi nhöõng saûn vaät (maêng truùc, giaù ), caùc sinh hoaït (taém hoà sen, ao )dieãn taû ñöôïc söï nhòp nhaøng, söï hoøa hợp giöõa con ngöôøi vôùi tự nhieân, thuaän theo qui luaät vaän ñoäng thôøi gian vôùi cuoäc soáng ñaïm baïc maø thanh cao. Hai caâu thô nhö moät böùc tranh tứ bình veà caûnh sinh hoaït boán muøa, coù muøi vò, höông saéc, khoâng naëng neà, khoâng aûm ñaïm.Quan niệm xem “phú quý”là giấc mộng có ý nghĩa răn dạy kín đáo, nhẹ nhàng. Triết lý nhân sinh của bậc trí thức. Tỉnh táo lựa chọn cách sống: Tìm đến “say” để mà “tỉnh”. Nâng cao lối sống đạm bạc và nhân cách thanh cao.“Nhàn” là một triết lý sống.- Dùng điển tích:“phú quý tựa chiêm bao”Đời người là giấc mộngPhú quý chỉ là phù du- Hình ảnh “Uống rượu cội cây” : Thú tiêu dao của bậc trí thức. - Trieát lí nhaân sinh: “phuù quyù töïa chieâm bao”-> coi thöôøng phuù quùy, đề cao nhân cách. khaúng ñònh loái soáng nhaøn, vöøa theå hieän moät nhaân caùch trong saùng, moät trí tueä uyeân thaâm, aån chöùa yù nghóa raên daïy kín ñaùo nheï nhaøng.- Hình aûnh uoáng röôïu coäi caây: thuù tieâu dao cuûa nhaø thô.- Möôïn ñieån tích Thuaàn Vu Phaàn, ñôøi Ñöôøng (Trung Quoác).Quan niệm “nhàn” được ý thức bởi một trí tuệ uyên thâm, một cốt cách thanh cao, vượt trên danh lợi. Với nhà thơ, cái khôn của người thanh cao là quay lưng lại với danh lợi vì danh lợi chỉ là “giấc chiêm bao”. Trí tuệ đó đã nâng cao nhân cách để nhà thơ từ bỏ “chốn lao xao” mà tìm “nơi vắng vẻ”, nơi tĩnh tại của tâm hồn ở chốn đồng quê.2.Nghệ thuật:-Ngôn từ thơ giản dị mà triết lí sâu sắc-Sáng tạo trong cách sử dụng hình ảnh,điển tích văn họcNHÀN Nguyễn Bỉnh KhiêmĐọc văn : tiết 401. Nghệ thuật2. Ý nghĩa văn bản - Ngôn từ giản dị, hình ảnh tự nhiên, mộc mạc. - Sử dụng đạt hiệu quả nghệ thuật : Đối, điệp, điển tích. - Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh.- Vẻ đẹp nhân cách : thái độ coi thường danh lợi, giữ cốt cách thanh cao, hòa hợp thiên nhiên.II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢNI. TÌM HIỂU CHUNGIII. TỔNG KẾT
File đính kèm:
- Nhan Nguyen Binh Khiem(1).ppt