Bài giảng môn Lịch sử - Bài 24 - Tiết 29: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền nhân dân 1945 - 1946

Hiểu biết về những thuận lợi, khó khăn to lớn của cách mạng nước ta trong những năm đầu của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Nắm được công cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Bộ và chống bọn Tưởng Giới Thạch và bọn phản cách mạng. Nội dung Hiệp định sơ bộ và Tạm ước 14/9 .

- Bồi dưỡng tình yêu nước, sự cảm thông và kính phục những việc làm của chính quyền và nhân dân.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh.

 

doc8 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử - Bài 24 - Tiết 29: Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền nhân dân 1945 - 1946, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/2/ 08 Ngày giảng: 28/2: 9A 1/3: 9B Chương IV: Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám đến Toàn quốc kháng chiến Bài 24. Tiết 29 Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền nhân dân1945 - 1946. I.Mục tiêu cần đạt:HS -Hiểu biết về những thuận lợi, khó khăn to lớn của cách mạng nước ta trong những năm đầu của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Nắm được công cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Bộ và chống bọn Tưởng Giới Thạch và bọn phản cách mạng. Nội dung Hiệp định sơ bộ và Tạm ước 14/9 . - Bồi dưỡng tình yêu nước, sự cảm thông và kính phục những việc làm của chính quyền và nhân dân. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh. II.Chuẩn bị: Thầy: bài soạn + tài liệu. Trò: sưu tầm tư liệu. III.Phần thể hiện tren lớp:. 1. ổn định tổ chức : sĩ số 9a /28 ; 9b /39. 2. Kiểm tra bài cũ. 2.1Hình thức kiểm tra( miệng ) 2.2.Nội dung kiểm tra: * Câu hỏi: ?Tại sao nói tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám là (( ngàn cân treo sợi tóc ))? * Đáp án: 1.Khó khăn: Nội phản và ngoại xâm.Sự non yếu của chính quyền cách mạng,nhữnh di hại của thực dân phong kiến để lại trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, tài chính, văn hoá và xã hội 3.1Nêu vấn đề: ở tiết trước chúng ta tìm hiểu và thấy được sau cách mạng tháng tám năm 1945nước ta đứng trước những khó khăn to lớn, dưới sự lãnh đạo của đảngta đã giảI quyết bước đầu khó khăn về kinh tế, tài chính,còn giặc ngoại xâm ta giải quyết ra sao chúng ta tìm hiểu bài hôm nay 3.2.Các hoạt động dạy và học. Hoạt động 4. - GV giới thiệu. - HS đọc phần chữ nhỏ. Em nhận xét gì về lực lượng của địch? So sánh với lực lượng của ta? - Địch trang bị tối tân, lực lượng mạnh. - Ta trang bị thô sơ, quân không chính quy. - HS quan sát hình 44. Nhận xét gì về tinh thần nhân dân ủng hộ Nam Bộ kháng chiến? - Tinh thần ủng hộ rất mạnh mẽ. Hoạt động 5. - HS đọc SGK. Âm mưu của Tưởng như thế nào? - Âm mưu phá hoại, nham hiểm. Chính sách của ta như thế nào? Nhận xét gì về chính sách ấy? - Chính sách vừa mềm dẻo, vừa khôn khéo, cứng rắn. Hoạt động 6 Âm mưu của pháp như thế nào? Tình hình đất nước ta như thế nào? - Hết sức khó khăn, hai kẻ thù mạnh. Em nhận xét gì về đường lối của ta? - Mềm dẻo, khôn khéo. ứng xử linh hoạt. - HS đọc phần chữ nhỏ SGK.Nêu nội dung của hiệp định? Sau khi kí hiệp định thái độ của Pháp như thế nào? - Tiếp tục gây chiến. Nêu nội dung của tạm ước? Chủ trương của ta đối với Pháp, Tưởng có gì khác nhau? - Pháp : ta nhượng bộ hoà hoãn để đuổi Tưởng. Hoà hoãn với Pháp có ý nghĩa gì? - Để đuổi Tưởng. - Tạo điều kiện cho ta chuẩn bị mọi mặt để kháng chiến lâu dài. IV. Nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống Thực dân Pháp trở lại xâm lược. - Đêm ngày 22 rạng ngày 23/9/1945 Pháp đã trở lại xâm lược Nam Bộ, nhân dân chống trả quyết liệt. - 10/1945 Pháp tiếp tục đưa quân vào Nam Bộ. - TW Đảng,Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động phong trào ủng hộ Nam Bộ kháng chiến. Nhân dân hưởng ứng mạnh mẽ. V. Đấu tranh chống quân Tưởng và bọn phản cách mạng. - Ta phải đối phó với âm mưu phá hoại của 20 vạn quân Tưởng. - Tưởng phá hại từ bên tronng đòi ta phải cải tổ chính phủ. - Ta nhượng bộ chúng một số quyền lợi nhưng rất cứng rắn , kiên quyết đối với những yêu cầu vi phạm chủ quyền dân tộc. VI. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và tạm ước Việt Pháp (14/9/1946). - Pháp chuẩn bị tiến quân ra Bắc, câu kết với Tưởng. - Ta hoà hoãn với Pháp để đánh Tưởng. + Kí hiệp định sơ bộ 6/3/1946.(SGK) + Kí tạm ước 14/9/1946.(SGK) 4. Củng cố:kiểm tra đánh giá: ?Tại sao nói: tình hình nước ta sau cách mạng tháng tám là(( ngàn cân treo sợi tóc.)) BT: Việc tổ chức tổng tuyển cử bầu quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp có ý nghĩa? A. Bảo vệ độc lập dân tộc B. Thực hiện liên minh công nông C. Củng cố khối đoàn kết toàn dân chung quanh Đảng D. Cả ba ý trên 5. HD học bàivà làm bài tập ở nhà:- Học bài theo nội dung đã phân tích. Chuẩn bị bài 25 theo câu hỏi SGK DANH SACH HS ĐƯỢC BỒI DƯỠNG Lớp: 9A STT Họ và tờn Mức độ nhận thức 1 Lũ Văn Cương TB 2 Lũ Thị Dung TB 3 Nguyễn ThỊ Đào TB 4 Quàng Văn Đụng TB 5 Quàng Thị Hợi TB 6 Quàng Thị Hiền TB 7 Quàng Thị Hương TB 8 Quàng Văn Long TB 9 Quàng Văn Nam Yếu 10 Quàng Thị Quý Khỏ 11 Lừ Văn Sơn TB 12 Quàng Văn Sơn TB 13 Quàng Văn Phong yờỳ 14 Lũ Thị Phương TB 15 Lũ Văn Tài TB 16 Lường Văn Tuấn TB 17 Bựi Văn Thắng TB 18 Lũ Văn Vinh yờỳ DANH SACH HS ĐƯỢC BỒI DƯỠNG Lớp: 9A STT Họ và tờn Mức độ nhận thức 1 Trỏng Lao Du TB 2 Lũ Văn Du TB 3 Lừ Thị Giang TB 4 Hà Thị Hoa Gỏi 5 Đỗ Văn Hiệp Khỏ 6 Hoàng Thị Hồng Gỏi 7 Lũ Thị Hường Gỏi 8 Phan Văn Khải TB 9 Hà Quốc Khỏnh TB 10 Quàng Văn Khỏnh TB 11 Lũ Thị Kiều Khỏ 12 Mố Thị Lợi TB 13 Lũ Văn Luõn TB 14 Quàng Văn Nam TB 15 Mố Văn Nghĩa TB 16 Lũ Văn Quý TB 17 Quàng Văn Sơn TB 18 Hoàng Thị Thu Khỏ 19 Quàng Thị Thuý Gỏi 20 Mố Văn Tĩnh TB 21 Mố Văn Trường Yờỳ KẾ HOẠCH BỒI DƯỠN HS KHỐI: 9 I/ Mục tiờu: Kiến thức: HS nắm được những nột chớnh của lịch sử VN trong từng giai đoạn. Từ 1919-2000: - Giai đoạn 1930-1939. Giai đoạn 1939-1945 . Giai đoạn 1945-1954. Giai đoạn 1954-1975. Giai đoạn 1975-2000 Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng nhận biết, tư duy, vận dụng Thỏi độ: Hiểu và phỏt huy học tập những tinh hoa của DT trờn TG Thỏng Tuần Số tiết Nội dung Hỡnh thức phụ đạo 1 21 1 Cm VN trước khi đảng cộng sản ra đời Kết hợp 22 2 Đảng cộng sản VN ra đời Kết hợp 23 Phong trào CM VN trong nhữg năm 1930-1931 Kết hợp 2 25 3 Cuộc vận đụng dõn chủ 36- 39 Kết hợp 26 4 VN trong những năm 39- 45 Kết hợp 27 Tổng K/ n thỏng tỏm năm ‘ 45 Kết hợp 3 29 5 Cuộc đấu tranh bảo vệ và XD chớnh quyền dõn chủ ND Kết hợp 30 Những năm đầu của cuộc k/c toàn quốc chống TD Phỏp Kết hợp 31 6 Cuộc k/c chống TD Phỏp XL kết thỳc Kết hợp 4 32 7 Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước ( 1965- 1973) Kết hợp 33 Hoàn thành giải phúng MN thống nhất đất nước Kết hợp 35 8 VN trờn đường đổi mới đi lờn CNXH Kết hợp DANH SÁCH HS ĐƯỢC BỒI DƯỠNG KHỐI: 9 STT Họ và tờn Lớp Mức độ nhận thức Thỏng 1 Thỏng 2 Thỏng 3 Thỏng 4 1 Lũ Văn Cương 9A TB 2 Lũ Thị Dung 9A TB 3 Nguyễn TĐào 9A TB 4 Quàng V Đụng 9A TB 5 Quàng Thị Hợi 9A TB 6 Quàng T Hiền 9A TB 7 Quàng T Hương 9A TB 8 Quàng Văn Long 9A TB 9 Quàng Văn Nam 9A Yếu 10 Quàng Thị Quý 9A Khỏ 11 Lừ Văn Sơn 9A TB 12 Quàng Văn Sơn 9A TB 13 Quàng V Phong 9A yờỳ 14 Lũ Thị Phương 9A TB 15 Lũ Văn Tài 9A TB 16 Lường Văn Tuấn 9A TB 17 Bựi Văn Thắng 9A TB 18 Lũ Văn Vinh 9A yờỳ 19 Trỏng Lao Du 9B TB 20 Lũ Văn Du 9B TB 21 Lừ Thị Giang 9B TB 22 Hà Thị Hoa 9B Gỏi 23 Đỗ Văn Hiệp 9B Khỏ 24 Hoàng Thị Hồng 9B Gỏi 25 Lũ Thị Hường 9B Gỏi 26 Phan Văn Khải 9B TB 27 Hà Quốc Khỏnh 9B TB 28 Quàng VKhỏnh 9B TB 29 Lũ Thị Kiều 9B Khỏ 30 Mố Thị Lợi 9B TB 31 Lũ Văn Luõn 9B TB 32 Quàng Văn Nam 9B TB 33 Mố Văn Nghĩa 9B TB 34 Lũ Văn Quý 9B TB 35 Quàng Văn Sơn 9B TB 36 Hoàng Thị Thu 9B Khỏ 37 Quàng Thị Thuý 9B Gỏi 38 Mố Văn Tĩnh 9B TB 39 Mố Văn Trường 9B Yờỳ

File đính kèm:

  • docTIET 29 CUA BAI 24.doc
Giáo án liên quan