Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Việt Bắc - Tố Hữu (Tiết 8)
– Tên thật, năm sinh – mất
– Quê quán
– Xuất thân
– Lớn lên trong thời đại như thế nào
– 1938, 1939, 1942.
– 1945
– 1946- 1986
– 1996
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Việt Bắc - Tố Hữu (Tiết 8), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kính chào quý thầy cô và các em học sinh đến với tiết học hôm nay!Tố HữuI . Vài nét về tiểu sử Gắn liền và trưởng thành cùng sự nghiệp cách mạng- Thể hiện sự vận động trong tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.- Năm chặng đườngIII. Phong cách Nghệ thuật :Thơ trữ tình chính trịThiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.Có giọng điệu tâm tình ngọt ngào tha thiết.Đậm đà tính dân tộcIV. Kết luận :GV: Nguyễn Thị Hồng NgaTrường THPT Nguyễn Chí ThanhTác giả Tố HữuVIỆT BẮCPhần mộtTìm hiểu tác giả Tố Hữu theo những gợi ý sau ?Tên thật, năm sinh – mất Quê quán Xuất thân Lớn lên trong thời đại như thế nào 1938, 1939, 1942.1945 1946- 1986 1996 I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬThứ tựYếu tố ảnh hưởngSự ảnh hưởng1234GIA ĐÌNHQUÊ HƯƠNGTHỜI ĐẠI (CÁCH MẠNG)BẢN THÂNGiáo dục về học vấn và bồi đắp vốn văn hóa, văn học dân gian.Xứ Huế thơ mộng – bầu sữa tinh thần nuôi dưỡng hồn thơ Tố Hữu .Giúp nhà thơ sớm giác ngộ lý tưởng CM – tìm thấy lý tưởng nghệ thuật.Có năng khiếu nghệ thuật, giàu nhiệt tình CM .NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Những yếu tố nào ảnh hưởng và ảnh hưởng như thế nào đối với tài năng văn học của nhà thơ. I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬTrường Quốc học – Huế ngày ấy và bây giờDi tích ngục Kon Tum“Huế ơi, quê mẹ của ta ơi”Tố HữuI . Vài nét về tiểu sử Gắn liền và trưởng thành cùng sự nghiệp cách mạng- Thể hiện sự vận động trong tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.- Năm chặng đườngIII. Phong cách Nghệ thuật :Thơ trữ tình chính trịThiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.Có giọng điệu tâm tình ngọt ngào tha thiết.Đậm đà tính dân tộcIV. Kết luận :GV: Nguyễn Thị Hồng NgaTố HữuI . Vài nét về tiểu sử Gắn liền và trưởng thành cùng sự nghiệp cách mạng- Thể hiện sự vận động trong tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.- Năm chặng đườngIII. Phong cách Nghệ thuật :Thơ trữ tình chính trịThiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.Có giọng điệu tâm tình ngọt ngào tha thiết.Đậm đà tính dân tộcIV. Kết luận :GV: Nguyễn Thị Hồng NgaII. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠCon đường thơ của Tố Hữu có liên hệ gì với sự nghiệp cách mạng, với tư tưởng và bản lĩnh nghệ thuật của ông?Đường cách mạng, đường thơ của Tố Hữu có mấy chặng? Hãy nêu cụ thể?. Gắn liền và trưởng thành cùng sự nghiệp cách mạng. .Thể hiện sự vận động trong tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơCon đường thơ của Tố HữuNăm chặng đường với 7 tập thơ.7 tập thơ Thời gian sáng tácTỪ ẤYII. CON ĐƯỜNG THƠ TỐ HỮU1937-1946VIỆT BẮC1946-1954GIÓ LỘNG1955-1961RA TRẬN1962-1971MÁU VÀ HOA1972 – 1977MỘT TIẾNG ĐỜNTA VỚI TA19921999?Điền tên và thời gian sáng tác của các tập thơ vào ô trống thích hợp. 5 chặng đường thơ của Tố HữuII. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠBài tập thảo luận nhóm Nhóm 1: tập thơ “Từ ấy”Nhóm 2: Tập thơ “Việt Bắc”Nhóm 3: Tập thơ “Gió lộng”Nhóm 4: Tập thơ “Ra trận”, “Máu và hoa”Nhóm 5: Hai tập thơ “Một tiếng đờn”,“Ta với ta”2314456Các nhóm hoạt động thảo luận thêm trên cơ sở bài tập đã giao chuẩn bị.Nội dung của tập thơ là gì ?Tập thơ có đặc điểm gì về nghệ thuật?Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu trong tập thơ?Tố HữuI . Vài nét về tiểu sử Gắn liền và trưởng thành cùng sự nghiệp cách mạng- Thể hiện sự vận động trong tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.- Năm chặng đườngIII. Phong cách Nghệ thuật :Thơ trữ tình chính trịThiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.Có giọng điệu tâm tình ngọt ngào tha thiết.Đậm đà tính dân tộcIV. Kết luận :GV: Nguyễn Thị Hồng Nga “Ta với mình mình với taLòng ta sau trước mặn mà đinh ninhMình đi mình lại nhớ mìnhNguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu”( Việt Bắc )“Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Chiến sĩ anh hùng Đầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm Khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt ,máu trộn bùn nonGan không núng, chí không mòn” ( Hoan hô chiến sĩ Điện Biên)“ Đã tan tác những bóng thù hắc ámĐã sáng lại trời thu tháng támTrên đường ta về lại thủ đôCờ đỏ bay quanh tóc bạc Bác Hồ” ( Ta đi tới) Tố HữuI . Vài nét về tiểu sử Gắn liền và trưởng thành cùng sự nghiệp cách mạng- Thể hiện sự vận động trong tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.- Năm chặng đườngIII. Phong cách Nghệ thuật :Thơ trữ tình chính trịThiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.Có giọng điệu tâm tình ngọt ngào tha thiết.Đậm đà tính dân tộcIV. Kết luận :GV: Nguyễn Thị Hồng Nga“Dân có ruộng dập dìu hợp tác Lúa mượt đồng ấm áp làng quê”( Ba mươi năm đời ta có Đảng)“ Yêu biết mấy những con người đi tớiHai cánh tay như hai cánh bay lênNgực dám đón những phong ba dữ dội Chân đạp bùn không sợ các loài sên”(Bài ca Xuân 61)“ Điện giật dùi đâm dao cắt , lửa nung Không giết nổi em người con gái anh hùng Ôi trái tim em trái tim vĩ đại Còn một giọt máu tươi còn đập mãi...” ( Người con gái Việt Nam)Tố HữuI . Vài nét về tiểu sử Gắn liền và trưởng thành cùng sự nghiệp cách mạng- Thể hiện sự vận động trong tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.- Năm chặng đườngIII. Phong cách Nghệ thuật :Thơ trữ tình chính trịThiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.Có giọng điệu tâm tình ngọt ngào tha thiết.Đậm đà tính dân tộcIV. Kết luận :GV: Nguyễn Thị Hồng NgaTròn 50 tuổi: Đảng và thơTừ ấy hồn vui mãi đến giờMái tóc pha sương chưa cạn ýCon tằm rút ruột vẫn còn tơThuyền con vượt sóng không nghiêng ngảNghĩa lớn xuôi dòng rộng ước mơ Mới nửa đường thôi còn bước tiếpTrăm năm duyên kiếp Đảng và thơ (Xuân 1987) Không đềTạm biệt đời ta yêu quí nhất Còn mấy vần thơ. Một nắm tro Thơ gửi bạn đường . Tro bón đất Sống là cho. Chết cũng là cho .GV: Nguyễn Thị Hồng Nga“Tiếng đàn xưa dứt ngang dây Hai trăm năm lại càng say lòng ngườiTrải bao gió dập sóng dồiTấm lòng thơ vẫn tình đời thiết tha Đau đớn thay phận đàn bàHỡi ôi thân ấy biết là mấy thân”( Kính gửi cụ Nguyễn Du )“Ta với mình mình với taLòng ta sau trước mặn mà đinh ninhMình đi mình lại nhớ mìnhNguồn bao nhiêu nước nghĩa tình bấy nhiêu”( Việt Bắc )Tố HữuI . Vài nét về tiểu sử Gắn liền và trưởng thành cùng sự nghiệp cách mạng- Thể hiện sự vận động trong tư tưởng và nghệ thuật của nhà thơ.- Năm chặng đườngIII. Phong cách Nghệ thuật :Thơ trữ tình chính trịThiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn.Có giọng điệu tâm tình ngọt ngào tha thiết.Đậm đà tính dân tộcIV. Kết luận :GV: Nguyễn Thị Hồng Nga“Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua timHồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim”( Từ ấy ) “Đời cách mạng từ khi tôi đã hiểu Dấn thân vô là phải chịu tù đày Là gươm kề tận cổ súng kề tai Là thân sống chỉ coi còn một nửa”... “Sống đã vì cách mạng, anh em ta.Chết cũng vì cách mạng chẳng phiền hà”(Trăng trối )“ Tôi chưa chết nghĩa là chưa hết hận Nghĩa là chưa hết nhục của muôn đời Nghĩa là còn tranh đấu mãi không thôi”( Tâm tư trong tù)GV: Nguyễn Thị Hồng Nga“Có thể nào yên? Miền Nam ơi máu chảyTám năm rồi. Sáng dậy giữa bình minhTim lại đau nhức nhối nửa thân mình” ( Có thể nào yên)“Hoan hô anh giải phóng quânKính chào anh con người đẹp nhất Lịch sử hôn anhChàng trai chân đấtSống hiên ngang bất khuất trên đờiNhư Thạch Sanh của thế kỉ Hai mươi..”( Bài ca xuân 68) “Đây cuộc hồi sinh, buổi hóa thânMùa đông thế kỉ chuyển sang xuânÔi Việt Nam! Từ trong biển máuNgười vươn lên như một thiên thần!” (Việt Nam máu và hoa) III.Phong cách nghệ thuật thơ Tố HữuTại sao nói thơ Tố Hữu là thơ trữ tình chính trị?Tại sao nói thơ Tố Hữu thiên về khuynh hướng sử thi và cảm hứng lãng mạn?Tại sao nói thơ Tố Hữu có giọng điệu tâm tình ngọt ngào tha thiết, tràn đầy tình thương mến?Tại sao nói thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc?Tổng khởi nghĩa Thơ Tố Hữu tập trung thể yiện những tình cảm lớn của con người cách mạng“Sống đã vì cách mạng, anh em ta.Chết cũng vì cách mạng chẳng phiền hà”(Trăng trối )“ Người là cha là bác, là anhQuả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ”(Sáng tháng năm)“Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơiRừng cọ đồi chè đồng xanh ngào ngạtNắng chói sông Lô, hò ô tiếng hátChuyến phà rào rạt bến nước Bình Ca”( Ta đi tới)“ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước Mà lòng phơi phơi dậy tương lai”.( Theo chân Bác) “ Đường nở ngực. Những hàng dương liễu nhỏĐã lên xanh như tóc tuổi mười lămXuân ơi xuân em mới đến dăm nămmà cuộc sống đã tưng bừng ngày hội”(Bài ca mùa xuân 1961)“ Rất đẹp hình anh lúc nắng chiềuBóng dài trên đỉnh dốc cheo leoNúi không đè nổi vai vươn tớiLá ngụy trang reo với gió đèo”( Lên Tây Bắc)“ Anh đi xuôi ngược tung hoànhBước dài như gió lay thành chuyển nonMái chèo một chiếc xuồng con Mà sông nước dậy sóng cồn đại dương” (Tiếng hát sang xuân)“ Nỗi niềm chi rứa Huế ơi!Mà mưa xối xả trắng trời Thừa Thiên”“Bác ơi tim Bác mênh mông thếOâm cả non sông mọi kiếp người”“ Bầm ơi sớm sớm chiều chiềuthương con bầmchớ lo nhiều bầm nghe”“ Con người muốn sống con ơi phải yêu đồng chí yêu người anh em”III.Kết luận.Thơ Tố Hữu là thành công xuất sắc của thơ ca Cách mạng.Đã kế thừa, phát huy tốt truyền thống thơ ca dân tộc, thể hiện rõ sức mạnh của lí tưởng, của sự kết hợp Cách Mạng và dân tộc . Góp phần nâng văn học Việt Nam lên tầm quốc tế.Thơ Tố Hữu là ngọn lửa hâm nóng nhiệt tình cách mạng cho thế hệ trẻ Việt nam trong suốt hơn nửa thế kỉ qua
File đính kèm:
- viet bac(8).ppt