Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tố Hữu (1920-2002)

Tố Hữu (1920-2002).

Tên khai sinh:

 Nguyễn Kim Thành.

- Quê hương: Quảng Điền, Thừa Thiên Huế.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tố Hữu (1920-2002), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỐ HỮUTố Hữu (1920-2002).Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành.- Quê hương: Quảng Điền, Thừa Thiên Huế.A. CUỘC ĐỜI“Huế ơi, quê mẹ của ta ơi!Nhớ tự ngày xưa, tuổi chín mườiMây núi hiu hiu chiều lặng lặngMưa nguồn gió biển, nắng xa khơiTiếng hát đâu mà nghe nhớ thươngMái nhì man mác nước sông HươngHà ơi, tiếng mẹ ru nhè nhẹCay đắng bao nhiêu nỗi đoạn trường!Tố Hữu (1920-2002).Tên khai sinh: Nguyễn Kim Thành.Quê hương: Quảng Điền, Thừa Thiên Huế.- Gia đình: Nhà nho nghèo, yêu văn học dân gian.I. CUỘC ĐỜI- Thời đại: Thực dân Pháp đô hộ, các phong trào cách mạng do Đảng cộng sản lãnh đạo đang dấy lên sôi nổi.Các sựkiệnchínhtrong cuộc đời- 1937, được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương.4.1939, bị bắt giam tại nhà lao Thừa Thiên, bị giam giữ trong nhiều nhà ngục.3.1942, vượt ngục Đắc Lay (Kon Tum).8.1945, là chủ tịch uỷ ban khởi nghĩa của Huế.Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ và cho đến 1986: liên tục giữ những cương vị trọng yếu trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.Ông mất ngày 8/12/2002 tại Hà Nội."... đồng chí Tố Hữu - người chiến sĩ cộng sản trung kiên, nhà hoạt động chính trị, nhà văn tài năng, người có những cống hiến nổi bật trên mặt trận tư tưởng, văn hóa của Đảng, nhà thơ lớn của nền thơ ca cách mạng, đóng góp xứng đáng cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và của dân tộc." Nguyên tổng Bí thư NÔNG ĐỨC MẠNHTập thơ “Từ ấy” (1937-1946)Tập thơ “Việt Bắc” (1946 - 1954)Tập thơ “Gió lộng” (1955 - 1961)Hai tập thơ “Ra trận” (1962 - 1971), “Máu và hoa” (1972-1977)Hai tập thơ “Một tiếng đờn”(1992), “Ta với ta” (1999)B. SỰ NGHIỆP VĂN HỌCI. Con đường thơ của Tố Hữu Ở Tố Hữu, con người chính trị và con người nhà thơ thống nhất làm một. Thơ ông luôn gắn bó và phản ánh chân thật những chặng đường cách mạng đầy gian khổ hi sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi vinh quang của dân tộc.Đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo lí tưởng của Đảng.Niềm hân hoan của một tâm hồn trẻ gặp ánh sáng của lí tưởng, tìm thấy lẽ sống.Thể hiện tâm hồn nhạy cảm, sôi nổi, trẻ trung của một cái tôi trữ tình mới.Tác phẩm chính: “Từ ấy”, “Khi con tu hú”, “Nhớ đồng”, “Tâm tư trong tù”,1. Tập thơ "Từ ấy" (1937-1946)Là khúc ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con người kháng chiến.Miêu tả ca ngợi quần chúng kháng chiến; ca ngợi Đảng, Bác Hồ.Thể hiện những tình cảm lớn của dân tộc, bao trùm là tình yêu nước.Đậm chất dân tộc và sử thi.Tác phẩm chính: “Việt Bắc”, “Lượm”, “Phá đường”, “Bầm ơi”, “Ta đi tới”, “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”,2.Tập thơ "Việt Bắc" (1946-1954)Cháu bé loắt choắt,Cái xắc xinh xinh,Cái chân thoăn thoắt,Cái đầu nghênh nghênh,Ca lô đội lệchMồm huýt sáo vangNhư con chim chíchNhảy trên đường vàng Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm... Bầm ơi có rét không bầm! Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn Bầm ra ruộng cấy bầm run Chân lội dưới bùn, tay cấy mạ non Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu! (Bầm ơi) “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”Diễn tả niềm vui và niềm tự hào, tin tưởng ở công cuộc xây dựng cuộc sống mới xã hội chủ nghĩa trên miền Bắc.Tình cảm với miền Nam và ý chí thống nhất Tổ quốcDạt dào cảm hứng lãng mạn và đậm khuynh hướng sử thi.Tác phẩm chính: “Mẹ Tơm”, “Quê mẹ”, “Em ơiBa Lan”, “Tiếng chổi tre”, “Người con gái Việt Nam”,3. Tập thơ "Gió lộng" (1955-1961) Những đêm hè, Khi ve ve Đã ngủ! Tôi lắng nghe, Trên đường Trần Phú Tiếng chổi tre, Xao xác Hàng me Tiếng chổi tre, Đêm hè Quét rác. Những đêm đông Khi cơn giông Vừa tắt Tôi đứng trông Trên đường Lặng ngắt Chị lao công Như sắt Như đồng Chị lao công Đêm đông Quét rác (Tiếng chổi tre)Em là ai? Cô gái hay nàng tiên Em có tuổi hay không có tuổi Mái tóc em đây, hay là mây là suối Đôi mắt em nhìn hay chớp lửa đêm giông Thịt da em hay là sắt là đồng? Cho tôi hôn bàn chân em lạnh ngắt Cho tôi nâng bàn tay em nắm chặt Ôi bàn tay như đôi lá còn xanh! Trên mình em đau đớn cả thân cành... Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng Em đã sống lại rồi, em đã sống! Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung Không giết được em, người con gái anh hùng! Thơ Tố Hữu lúc này là khúc ca ra trận, là mệnh lệnh tiến công và lời kêu gọi, cổ vũ cuộc chiến đấu quyết liệt, hào hùng của cả dân tộc“Ra trận” là bản hùng ca về miền Nam “trong lửa đạn sáng ngời”.“Máu và hoa” ghi lại chặng đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh, khẳng định niềm tin sâu sắc vào sức mạnh tiềm tàng của con người Việt Nam.Tác phẩm chính: “Theo chân Bác”, “Bác ơi”, “Mẹ Suốt”, “Tấm ảnh”,...4. Hai tập thơ "Ra trận" (1962-1971),O du kích nhỏ giương cao súngThằng Mĩ lênh khênh bước cúi đầuRa thế to gan hơn béo bụngAnh hùng đâu cứ phải mày râu Một tay lái chiếc đò ngang Bến sông Nhật Lệ, quân sang đêm ngày Sợ chi sóng gió tàu bay Tây kia mình đã thắng, Mỹ này ta chẳng thua! Kể chi tuổi tác già nua Chống chèo xin cứ thi đua đến cùng! Ngẩng đầu, mái tóc mẹ rung Gió lay như sóng biển tung, trắng bờ... Gan chi gan rứa, mẹ nờ? Mẹ rằng: Cứu nước mình chờ chi ai? (Mẹ Suốt)Đánh dấu bước chuyển biến mới trong thơ Tố Hữu.Thể hiện những chiêm nghiệm phổ quát của ông về cuộc đời và con người.5. Hai tập thơ "Một tiếng đờn" (1992),Thơ Tố Hữu mang chất trữ tình chính trị sâu sắc.Thơ Tố Hữu mang khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạnThơ Tố Hữu có giọng điệu riêng, giọng tâm tình, ngọt ngào, tha thiết.Thơ Tố Hữu đậm đà tính dân tộc.II. Phong cách nghệ thuật

File đính kèm:

  • pptTac gia To Huu.ppt