Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 91: Văn bản văn học

Bố cục của bài

• Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học

II. Cấu trúc của văn bản văn học

III. Từ văn bản đến tác phẩm văn học

 

ppt28 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 91: Văn bản văn học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừngCÁC EM HỌC SINHCÙNGQUí THẦY Cễ Tiết 91Văn bản văn họcBố cục của bàiTiêu chí chủ yếu của văn bản văn họcII. Cấu trúc của văn bản văn họcIII. Từ văn bản đến tác phẩm văn học I.Tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học 1.Khái niệm văn bản văn học ( văn bản nghệ thuật, văn bản văn chương) - Văn bản văn học: là những sáng tác nghệ thuật được xây dựng bằng hư cấu sáng tạo Các văn bản: - Bến quê - Sang thu - Cảnh ngày hè - Bình Ngô đại cáo - Hịch tướng sĩ - Thông tin về ngày trái đất năm 2000 - Đấu tranh cho một thế giới hoà bình - Văn bản văn học: Bến quê Sang thu Cảnh ngày hè Bình Ngô đại cáo Hịch tướng sĩ - Văn bản phi văn học: Thông tin về ngày trái đất năm 2000. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (văn bản nhật dụng) 2.Tiờuchớ chủ yếu của văn bảnvăn học - Truyện Kiều của Nguyễn Du phản ỏnh điều gỡ?- Văn bản văn học đi sõu phản ỏnh hiện thực khỏch quan, khỏm phỏ thế giới tỡnh cảm, tư tưởng, thoả món nhu cầu thẩm mĩ của con người. Em hiểu như thế nào về từ “của chung” trong cõu thơ: “Chiếc vành với bức tờ mõyDuyờn này thỡ giữ vật này của chung” - Ngụn từ của văn bản văn học là ngụn từ nghệ thuật, cú hỡnh tượng, cú tớnh thẩm mĩ cao: trau chuốt, biểu cảm, hàm sỳc, đa nghĩa. Gọi tờn thể loại của cỏc văn bản sau: Chiếu dời đụ, Bến quờ, Cảnh ngày hố, Hịch tướng sĩ, Truyện Kiều . Mỗi thể loại này cú những đặc điểm riờng để phõn biệt khụng? - Mỗi văn bản đều thuộc về một thể loại nhất định tuõn theo những quy ước, cỏch thức của thể loại đú. Tiờuchớ chủ yếu của văn bảnvăn học - Văn bản văn học đi sõu phản ỏnh hiện thực khỏch quan, khỏm phỏ thế giới tỡnh cảm, tư tưởng, thoả món nhu cầu thẩm mĩ của con người. - Ngụn từ của văn bản văn học là ngụn từ nghệ thuật, cú hỡnh tượng, cú tớnh thẩm mĩ cao - Mỗi văn bản đều thuộc về một thể loại nhất định tuõn theo những quy ước, cỏch thức của thể loại đú. Ba tiêu chí không thể thiếu của văn bản văn học II.Cấu trỳc của văn bản văn học Em cú nhận xột gỡ về cỏc từ lỏy sau ? “Chỳ bộ loắt choắtCỏi xắc xinh xinhCỏi chõn thoăn thoắtCỏi đầu nghờnh nghờnh” 1. Tầng ngụn từ - từ ngữ õm đến ngữ nghĩa. Ngôn từ ( từ ngữ) là bước thứ nhất cần hiểu đúng khi đọc tác phẩm văn học-Hiểu ngôn từ là hiểu các nghĩa (tường minh, hàm ẩn) của từ ngữ, là hiểu các âm thanh được gợi ra khi đọc , khi phát âm2. Tầng hình tượngTrong đầm gỡ đẹp bằng senLỏ xanh bụng trắng lại chen nhị vàngNhị vàng bụng trắng lỏ xanhGần bựn mà chẳng hụi tanh mựi bựn(ca dao) CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜIXuõn đi trăm hoa rụngXuõn đến trăm hoa cườiTrước mắt việc đi móiTrờn đầu, già đến rồiĐừng tưởng xuõn tàn hoa rụng hếtĐờm qua sõn trước một cành mai.(Thiền sư Món Giỏc ) CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜIXuõn đi trăm hoa rụngXuõn đến trăm hoa cườiTrước mắt việc đi móiTrờn đầu, già đến rồiChớ bảo xuõn tàn hoa rụng hếtĐờm qua – sõn trước – một cành mai.2. Tầng hình tượngHình tượng văn học:Tác giả dùng ngôn từ nghệ thuật để xây dựng Hình tượng văn học: thiên nhiên, tự nhiên, sự vật, con người- Hình tượng văn học không hoàn toàn giống hệt như sự thật cuộc đời, nhằm gửi gắm ý tình sâu kín của tác giả với người đọc, với cuộc đờiTrong đầm gỡ đẹp bằng senLỏ xanh bụng trắng lại chen nhị vàngNhị vàng bụng trắng lỏ xanhGần bựn mà chẳng hụi tanh mựi bựnTỏc giả ca ngợi vẻ đẹp của sen trong đầm nhằm mục đớch gỡ? 3. Tầng hàm nghĩa - Tầng hàm nghĩa là ý nghĩa hàm ẩn của hình tượng, ý nghĩa tiềm tàng của văn bảnCấu trỳc của văn bản văn học Tầng ngụn từ - từ ngữ õm đến ngữ nghĩa. Tầng hỡnh tượngTầng hàm nghĩaIII. Từ văn bản đến tác phẩm văn học Văn bảnCụng chỳng Tỏc phẩm văn học Chưa tỏc động đến xó hội Đọc, đỏnh giỏTỏc động đến con người, đến cuộc đời=> Muốn tiếp nhận đầy đủ và sâu sắc văn bản văn học phải học tập, suy nghĩ, nâng cao trình độ để biết cách đọc, chuyển VBVH thành vốn liếng tinh thần của bản thânTổng kết (Ghi nhớ SGK trang 121)IV.Luyện tập Tỡm hai đoạn cú cấu trỳc cõu, hỡnh tượng tương tự như nhau của bài “Nơi dựa” Cấu trỳc hai đoạn tương tự như nhau: - Cõu đầu là cõu hỏi của nhà thơ về một hiện tượng nhỡn thấy trờn đường.- Ba cõu tiếp tả kĩ hai nhõn vật: nột mặt, đụi mắt, cỏi miệng, cử chỉ- Cõu cuối vừa là cõu hỏi vừa là nỗi băn khoăn, suy nghĩ về nơi dựa.Những hỡnh tượng (người đàn bà – em bộ, người chiến sĩ – bà cụ già ) gợi lờn những suy nghĩ gỡ về nơi dựa trong cuộc sống? - Người mẹ dựa vào đứa bộ đang chập chững- Anh bộ đội dựa vào bà cụ già đang run rẩy trờn đường.=> Nơi dựa: thuộc về tinh thần và tỡnh cảm: nơi con người tỡm thấy niềm vui và ý nghĩa cuộc sống => Tầng hàm nghĩa: sống với hi vọng vào tương lai, nhớ ơn quỏ khứ làm nờn phẩm giỏ nhõn văn của con người. Giỳp con người vượt qua những trở ngạiCõu hỏi trắc nghiệm: Điều gỡ sau đõy khụng phải là tiờu chớ đỏng quan trọng, tin cậy để nhận diện văn bản văn học? A. Phản ỏnh, khỏm phỏ thế giới tỡnh cảm, tư tưởng, nhu cầu thẩm mĩ của con người.B. Được xõy dựng bằng ngụn từ nghệ thuật, cú hỡnh tượng, cú tớnh thẩm mĩ cao.C. Được xõy dựng theo một phương thức riờng, mang những đặc trưng thể loại riờng.D. Được viết bằng ngụn từ và nhiều khi khụng thể phõn biệt với văn bản lịch sử hay văn bản triết học.Chỳc mừng bạn !DVăn bản văn học cú cấu trỳc (từ ngoài vào trong) chủ yếu với cỏc tầng bậc nào? A. Tầng hỡnh tượng, tầng hàm nghĩa, tầng ngụn từ. B. Tầng ngụn từ, tầng hỡnh tượng, tầng hàm nghĩa. C. Tầng hỡnh tượng, tầng ngụn từ, tầng hàm nghĩa D. Tầng hàm nghĩa, tầng hỡnh tượng, tầng ngụn từ.BChỳc mừng bạn !

File đính kèm:

  • pptVan ban 1.ppt