Tâm trạng cô đơn của người chinh phụ được thể hiện như thế nào qua đoạn trích: “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”?
Chỉ ra nghệ thuật của đoạn trích : “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”?
33 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 82: Đọc văn: Tác giả Nguyễn Du, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ với lớp 10A1!Trường THPT Đức ThọGV: Trần Thị Thu HiềnThi đua lập thành tích chào mừng 79 năm thành lập Đoàn TNCS HCMBài cũ:Tâm trạng cô đơn của người chinh phụ được thể hiện như thế nào qua đoạn trích: “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”?Chỉ ra nghệ thuật của đoạn trích : “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”?Tiết 82: Đọc văn:TÁC GIẢ NGUYỄN DUI. Cuộc đờiII. Sự nghiệp văn họcI. Cuộc đời 1. Tác giả2. Quê hương3. Gia đình4. Thời đại5. Hoạn lộ (Con đường làm quan)6. Đánh giá Dựa vào sách giáo khoa, hãy nêu những thông tin chính về cuộc đời tác giả Nguyễn Du? Ảnh hưởng của các yếu tố đó đến cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của tác giả? 1. Tác giả2. Quê hương3. Gia đình4. Thời đại5. Hoạn lộ (Con đường làm quan)6. Đánh giá?Nhóm 1 Tác giảTên chữ:Tên hiệu: Quê hươngQuê nội:Quê ngoại:Thời thơ ấu ở: => Ảnh hưởng:Nhóm 2Gia đìnhTruyền thống gia đình: Những biến cố trong gia đình:=> Ảnh hưởng:Nhóm 3Thời đạiNhững biến cố của thời đại:Ảnh hưởng:Nhóm 4Hoạn lộNhững nơi Nguyễn Du làm quan: Sự kiện quan trọng nhất: => Ảnh hưởng:Nội dung thảo luậnNội dung thảo luậnNhóm 1 Tác giảTên chữ:Tên hiệu: Quê hươngQuê nội:Quê ngoại:Thời thơ ấu ở: => Ảnh hưởng:Tác giảNguyễn Du (1765 - 1820), tên chữ: Tố Như, tên hiệu: Thanh Hiên.NHÀ LƯU NIỆM NGUYỄN DU2. Quê hương - Quê nội: Làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, Tỉnh Hà Tĩnh - là vùng quê địa linh nhân kiệt, có truyền thống văn hoá, văn nghệ.- Quê ngoại: Bắc Ninh - Quê hương của những làn điệu dân ca quan họ ngọt ngào, say đắm lòng người mà Nguyễn Du ít nhiều được thừa hưởng qua lời ru của mẹ. Nguyễn Du may mắn được tiếp nhận tinh hoa của nhiều vùng quê khác nhau Thời thơ ấu và niên thiếu: Nguyễn Du sống tại Thăng Long- Kinh đô ngàn năm văn hiến với những con người có vẻ đẹp hào hoa, thanh lịch. Quê hương Nguyễn DuNhóm 2Gia đìnhTruyền thống gia đình: Những biến cố trong gia đình:=> Ảnh hưởng:Nội dung thảo luận3. Gia đình- Gia đình đại quý tộc, có hai truyền thống: + Truyền thống làm quan. + Truyền thống văn học.Có điều kiện để học tập, trau dồi tài năng, tạo điều kiện thuận lợi cho năng khiếu văn học nẩy nở và phát triển.-Những biến cố trong gia đình: 10 tuổi mất cha, 13 tuổi mất mẹ, phải sống nhờ người anh cùng cha, khác mẹ là Nguyễn Khản. Nguyễn Khản làm quan tới chức Tham tụng nổi tiếng phong lưu một thời, thân với chúa Trịnh Sâm và là người rất mê hát xướng Có điều kiện tiếp xúc, cảm nhận vẻ đẹp cũng như nỗi đau thân phận của những người làm nghề hát xướngNhóm 3Thời đạiNhững biến cố của thời đại:Ảnh hưởng:Nội dung thảo luận4. Thời đạiSống trong thời đại có nhiều biến cố phức tạp:- Sự suy tàn của nhà Lê và sự khủng hoảng của chế độ phong kiến.- Chiến tranh phong kiến liên miên, đỉnh cao là phong trào nông dân Tây Sơn.- Vận mệnh ngắn ngủi của triều đại Quang Trung và công cuộc trùng hưng của nhà Nguyễn. Nguyễn Du có điều kiện trải nghiệm, suy ngẫm về cuộc đời và con người Nhóm 4Hoạn lộNhững nơi Nguyễn Du làm quan: Sự kiện quan trọng nhất: => Ảnh hưởng:Nội dung thảo luận5. Hoạn lộ- Hoạn lộ khá suôn sẻ: làm quan cho nhà Nguyễn từ năm 1802, nhậm chức ở nhiều nơi (Hưng Yên, Hà Tây, Quảng Bình, Huế). => Hiểu được đời sống của nhân dân trên địa bàn lớn. Đi sứ sang trung Quốc. => Được tiếp thu với một nền văn hoá lớn, có cảm hứng để sáng tạo Truyện Kiều 6. Đánh giáPhải trải qua 10 năm gió bụi nên từng trải việc đời và có vốn sống dồi dào để sáng tác.Cuộc đời không phẳng lặng, phải sống trong một xã hội đầy biến động.=> Hiểu được cuộc sống của nhân dân và học tập được tinh hoa của văn học dân gian. Là người có học vấn uyên bác, coi thường danh lợi.Có cảm quan hiện thực và tấm lòng nhân đạo sâu sắc. Đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới.Tiểu kếtQuê hương, gia đình, xã hội và những biến cố trong cuộc đời Nguyễn Du đã góp phần hình thành nhân cách và phát huy năng lực nghệ thuật dồi dào ở tác giả.Mặc dù xuất thân từ giai cấp phong kiến nhưng Nguyễn Du sớm nhận thấy những hạn chế của giai cấp mình, sớm thấu hiểu và thông cảm với nỗi thống khổ của nhân dân. Ông xứng đáng là nhà thơ lớn của nhân dân Việt Nam. Tiếng thơ ai động đất trời, Nghe như non nước vọng lời ngàn thu. Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du, Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày.(Tố Hữu)Xin trân trọng cảm ơn !Các tác phẩm Chữ Hán: Chữ Nôm:Thanh Hiên thi tậpNam trung tạp ngâmBắc hành tạp lụcTruyện KiềuVăn tế thập loại chúng sinh(Văn chiêu hồn)Phản chiêu hồiCảm hứng sáng tác“Tiểu sử nội tâm” với sự biểu hiện của một cái tôi trữ tình phong phú.Nỗi buồn vì: - Cảm giác cô đơn, thiếu kẻ tri âm tri kỷ. “Trường đồ nhật mộ tân đa thiểu” - Cuộc sống phiêu dạt, khó khăn, thiếu thốn. “Hùng tâm sinh kế lưỡng mang nhiên” - Nỗi lòng cảm thời thế.Cảm hứng sáng tácTấm lòng nhân đạo bao la và trái tim thắm thiết tình đời.Dành tình thương cho mọi kiếp người (“Thái bình mại giả ca”,“Sở kiến hành”,”Văn chiêu hồn”,)Ông đặc biệt xót thương cho nhưng con người tài sắc: + Nhà văn, nhà thơ nổi tiếng trác tuyệt mà cuộc đời bất hạnh. + Người phụ nữ hồng nhan bạc mệnh, tài mệnh tương đố.-Phẫn nộ trước thế lực bạo tàn.(thế lực xã hội, thế lực siêu hình).- Viết về con người cũng là viết về mình, thương người cũng chính là thương mình.Ví dụ: “Ánh hồng trang lộng lấy mặt hoa”Cô Cầm: “Tóc hoa râm, mặt võ mình gầy” “Nổi danh tài sắc một thì”Đạm Tiên: “Nửa chừng xuân thoắt gẫy cành thiên hương”Tiểu Thanh: “Son phấn có thần chôn vẫn hận Văn chương vô mệnh đốt còn vương” “Sắc đành đòi một tài đành hoạ hai”Nàng Kiều: “Giờ sao tan tác như hoa giữa đường”Kết luận chungMộng Liên Đường chủ nhân nói “Nguyên Du là người có con mắt trông thấu cả sáu cõi, có tấm lòng nghĩ suốt cả ngìn đời”Nguyễn Du góp vào dòng sông văn học những viên ngọc nghệ thuật được kết tinh từ những vết thương lòng của một con trai chìm nổi trong biển đời.Mộ Nguyễn DuĐền thờ Nguyễn Du
File đính kèm:
- TAC GIA NGUYEN DU(1).ppt