Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 19, 20: Tây tiến - Quang Dũng (tiết 2)

- (1921 – 1988), Quê: Hà Tây

- (1921 – 1988), Quê: Hà Tây

- Sau cách mạng tham gia quân đội

- Năm 1954: biên tập viên nhà xuất bản văn học

- Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết văn, kịch.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 19, 20: Tây tiến - Quang Dũng (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19 – 20Tây tiếnQuang Dũng1I. Tìm hiểu chung- (1921 – 1988), Quê: Hà Tây- Xuất thân: nông dân, kiêm tiểu thương1. Tác giảHãy nêu những hiểu biết của em về Quang Dũng?- Sau cách mạng tham gia quân đội- Năm 1954: biên tập viên nhà xuất bản văn học- Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, vẽ tranh, viết văn, kịch...+ Thơ: phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn, tài hoa.- Tác phảm chính: SGK2- Thành lập: 1947- Nhiệm vụ: bảo vệ biên giới Việt Lào.2. Vài nét về binh đoàn Tây TiếnNhững hiểu biết của em về binh đoàn Tây Tiến?- Địa bàn hoạt động: rộng lớn- Thành phần: thanh niên Hà Nội, học sinh, sinh viên- Hoàn cảnh chiến đấu: khó khăn, gian khổ3a. Hoàn cảnh ra đời- 1948, Quang Dũng chuyển đơn vị khác, những kỉ niệm về đoàn quân Tây Tiến in đậm trong tâm hồn nhà thơ.3. Tác phẩmTác phẩm ra đời trong hoàn cảnh nào?Tại Phù Lưu Chanh, Quang Dũng: Nhớ Tây Tiến -> Tây Tiến (in trong tập Mây đầu ô)4- 4 phần:+ Đoạn 1: người lính Tây Tiến và thiên nhiên hoang sơ, dữ dội+ Đoạn 2: những kỉ niệm của người lính Tây Tiến+ Đoạn 3: chân dung người lính Tây Tiến+ Đoạn 4: lời thề thiêng liêngb.Đọc và bố cụcHãy cho biết bố cục của bài thơ?5II. Đọc hiểu văn bản1. Người lính Tây Tiến và thiên nhiên hoang sơ, dữ dộiTrong 2 câu thơ đầu có những hình ảnh và từ ngữ nào đáng chú ý?- Hai câu đầu:+ Hình ảnh: sông Mã, Tây Tiến, núi rừng6Nỗi nhớ đã bật thành tiếng gọi tha thiết, 1 nỗi nhớ cụ thể được khơi nguồn từ cảnh thiên nhiên -> nỗi nhớ được thể hiện ngay ở đầu bài thơ+ Từ ngữ: nhớ (điệp), chơi vơi+ Nghệ thuật: câu cảm thán, vần “ơi”Nỗi nhớ được cụ thể hoá hơn như thế nào ở những câu thơ tiếp theo?7- Nỗi nhớ cụ thể:+ Địa danh: Sài Khao, Mường Lát+ Những con người, người lính (đoàn quân mỏi)8Chỉ bằng những nét vẽ thoáng nhẹ, tác giả không chỉ nói lên tấm lòng của mình đối với Tây Bắc mà còn vẽ lên vẻ đẹp của thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ, thơ mông (sương lấp)9- 4 câu thơ tiếp:Có những từ ngữ và hình ảnh nào đáng chú ý?+ Từ ngữ: khúc khuỷu, thăm thẳm, cồn mây.-> Giàu chất tạo hình diễn tả thành công sự hiểm trở, trùng điệp của núi rừng Tây Bắc10+ Hình ảnh: súng ngửi trời.-> Táo bạo, hồn nhiên, ngộ nghĩnh, tinh nghịch; độ cao ngất trời của núi rừng miền Tây11+ Câu thứ 3: nhịp thơ như bẻ đôi đột ngột trong sự đối lập tương phản-> Vẽ ra trước mắt dốc vút lên cao rồi đổ xuống gần như thẳng đứngNgàn thước lên caoNgàn thước xuống12Đọc câu thơ thứ 4, em có cảm nhận gì?+ Câu thơ 4: Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi toàn thanh Bằng13-> 4 câu tuyệt bút: dựng lên được bức tranh hoành tráng về thiên nhiên Tây Bắc với vẻ đẹp dữ dội, hùng vĩ khác thường.14- 2 câu thơ tiếp:Hình ảnh người lính gợi lên qua những từ ngữ nào? -> Hình tượng người lính trong chặng đường hành quân đầy gian khổ, sự hi sinh thanh thản gợi lên thương cảm bùi ngùi.+ Từ ngữ:● dãi dầu● không bước nữa● ngục trên súng mũ● bỏ quên đời15- 4 câu thơ cuối:4 câu thơ đã giới thiệu cảnh thiên nhiên Tây Bắc thông qua từ ngữ và hình ảnh nào? + Từ ngữ: chiều chiều, đêm đêm.+ Hình ảnh: thác gầm thét, cọp trêu người.-> Vẻ đẹp hoang sơ dữ dội của Tây Bắc với thời gian đầy sự huyền bí, với sự đe doạ khủng khiếp.16+ Kết thúc đoạn thơ:● cơm lên khói ● nếp xôi-> cảnh tượng đầm ấm.17Với những hình ảnh giàu giá trị tạo hình, những câu thơ nhiều vần Trắc đọc lên nghe vất vả, nặng nhọc được xoa dịu bằng những câu thơ nhiều vần Bằng-> khắc hoạ hình ảnh người lính Tây Tiếnvà thế giới khác thường vừa đa dạng vừa độc đáo của thiên nhiên Tây Bắc.18Chân thành cám ơn cácthầy cô và các em đã 19

File đính kèm:

  • pptTayTien.ppt