- (1881 – 1936), tên thật là Chu Thụ Nhân.
- Quê quán: Chiết Giang (Trung Quốc)
- Là nhà văn cách mạng nổi tiếng , là “Linh hồn dân tộc” Trung Quốc .
=> Mỗi chặng đường đều là tâm huyết của người thanh niên ưu tú.
- Lỗ Tấn học nhiều nghề: nghề hàng hải, nghề khai mỏ, nghề y -> viết văn
33 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 80-81: Đọc hiểu: Thuốc - Lỗ Tấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 80-81: Đọc hiểuThuốcLỗ TấnGV:Nguyễn Thị Hồng LêLỗ Tấn và Gia đìnhI. Tiểu dẫn-- (1881 – 1936), tên thật là Chu Thụ Nhân. - Là nhà văn cách mạng nổi tiếng , là “Linh hồn dân tộc” Trung Quốc . - Quê quán: Chiết Giang (Trung Quốc) Lỗ Tấn thuở thơ ấu- Lỗ Tấn học nhiều nghề: nghề hàng hải, nghề khai mỏ, nghề y -> viết văn=> Mỗi chặng đường đều là tâm huyết của người thanh niên ưu tú.1,Tác giảBà Lỗ Thuỵ- mẹ Lỗ TấnLỗ Tấn- Quan điểm sáng tác: Ông chủ trương dùng ngòi bút để phanh phui các căn bệnh của quốc dân :mê muội, tự thoả mãn, “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt,không có cửa sổ”- Sự nghiệp sáng tác khá phong phú: • 32 truyện ngắn, 1 truyện vừa, tất cả được in thành 3 tập: Gào thét, Bàng hoàng, Chuyện cũ viết theo lối mới. • Nhiều tạp văn: Nấm mồ, Cỏ dại... Quan điểm sáng tác của Lỗ Tấn có điểm gì đáng chú ý?a. Hoàn cảnh ra đờiHãy cho biết hoàn cảnh và xuất xứ của tác phẩm?- Hoàn cảnh: cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, Trung Quốc biến thành nước nửa phong kiến nửa thuộc địa nhưng nhân dân lại an phân chịu nhục- Tác phẩm được viết ngày 25/4/1919,Giữa lúc phong trào Ngũ Tứ (4/5/1919) nổ ra nhưvũ bão.2,Tác phẩm:b, Tóm tắt nội dung:Mua thuốcUống thuốcBàn về thuốcHậu quả của thuốc và sự gặp nhau của hai bà mẹPháp trườngQuán trà nhà Hoa ThuyênNghĩa địac, Chủ đề :THUỐC là tiếng gào thét ,thức tỉnh người dân Trung Quốc,cần phải tìm một phương thuốc để cách mạng và nhân dân gắn bó chặt chẽ. Đồng thời thể hiện niềm lạc quan tin tưởng. * ĐọcII. Đọc hiểu*Bố CụcP1:Cảnh mua bán thuốcP2:Cảnh ăn thuốcP3:cảnh bàn về thuốc và Hạ DuP4:Kết qủa của thuốc và niềm tin vào tương lai1,Mùa thu với những cảnh đời u áma ,Những con bệnh tinh thần và liều thuốc “Bánh bao tẩm máu người”Cảnh mua bán thuốc:-Không gian:Pháp trường.rùng rợn, tối tăm-Thời gian:đêm thu lạnh lẽo- Người đi mua thuốc:+ Kì dị, đi đi, lại lại+ Dồn lại,Xô nhào tới+ Dướn cổ ra + Tranh nhau mua bằng được thuốc-> Sự ngu muội của quần chúng nhân dân-Tâm trạng lão Thuyên:+ “sảng khoái”, “như trẻ lại”TTâm trạng lão Thuyên ntn?+ vội vàng móc gói bạc+ “run run”,không dám cầm+nâng niu,sung sướng=>vừa muốn có thuốc,vừa lo lắng,bất an.Cảnh ăn thuốc=>Một niềm tin thiêng liêng,chắc chắn vào thứ “Thuốc tiên”U mê,lạc hậu vào liều thuốc thiếu khoa học.Thái độ của ông bà Hoa Thuyên khi cho con ăn thuốc?+ Khi con ăn thuốc: trố mắt nhìn con như muốn rót vào, lấy ra một cái gì?=> gợi ra một cái gì đó bất ổn+ Giục giã con: “ăn đi,sẽ khỏi ngay!”Ý nghĩa thứ nhất của nhan đề THUỐC: Liều thuốc chữa bệnh lao -mê tín,lạc hậu, đầy ghê rợn.“ bánh bao nhuốm máu, đỏ tươimáu còn nhỏ từng giọt, từng giọt ”Cảnh bàn về thuốc:- Không gian: quán trà chật hẹp,giữa những tiếng ho.-Thái độ,cử chỉ:+ Cả Khang : trơ trẽn, tán tụng,ca ngợi công dụng vị thuốc.+ông bà Hoa:cung kính,cảm ơn hết lời+Đám đông: “cung kính lắng tai nghe”=>>Quần chúng chìm đắm trong sự mê muội,cuồng tín.Ý nghĩa thứ hai của nhan đề THUỐC: Cần có một phương thuốc để chữa căn bệnh mê muội, lạc hậu,tăm tối, “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt không có cửa sổ” của người dân Trung Quốc.b, Hình ảnh Hạ Du.Hình ảnh người cách mạng Hạ Du được tác giả giới thiệu như thế nào? Hạ Du xuất hiện gián tiếp qua cuộc bàn luận:+Thái độ của mọi người :miệt thị,giễu cợt ,“thằng nhãi con”, “thằng quỷ sứ”, “khốn nạn”+ Đánh giá hành động của Hạ Du: “Điên, điên thật rồi”, dám “vuốt râu cọp”, “làm giặc“=>> Sự mê muội,bàng quan đến độc ác.+ Là chiến sĩ cách mạng dũng cảm Bi kịch của Hạ Du:- Là chiến sĩ cách mạng tiên phong,dũng cảm xả thân vì đại nghĩa,nhưng đơn độc giữa một quần chúng u mê ,tăm tối.-Cái chết của Hạ Du mang lại món lợi cho một số người.“Dũng sĩ múa kích một mình trên sa mạc”Đâu là nguyên nhân của bi kịch?Nguyên nhân: Quần chúng chưa hiểu cách mạng còn người làm cách mạng xa rời quần chúng.Ý nghĩa thứ ba của nhan đề THUỐC : Phải giải quyết mối quan hệ giữa cách mạng và quần chúng để “cứu vong” dân tộc.2,Mùa xuân với những tín hiệu lạc quan:-Thời gian: mùa thu “trảm quyết”=> mùa xuân năm sau.Thời gian có sự vận động ntn? Ý nghĩa?-Ý nghĩa: Thể hiện mạch suy tư lạc quan, tin tưởng của tác giả. Một mùa chuẩn bị khép lại, 1 mùa mở ra một năm mới như lá vàng rụng xuống để tích nhựa cho chồi non.(Kim Thánh Thán)Hình ảnh “con đường mòn”- Nghĩa địa:Hình ảnh con đường mòn nơi nghĩa địa được giới thiệu như thế nào?Con đường mònPhía tay trái: những người chết chém hoặc chết tùPhía tay phải: những người nghèo.Hình ảnh “con đường mòn” nói lên điều gì?=>Là khoảng cách vừa hữu hình,vừa vô hình giữa quần chúng và cách mạng- Hình ảnh “con đường mòn” - sự phân cách của 2 khu nghĩa địa do con người tạo nên =>chính người dân Trung Hoa tự phân rẽ mình.Chi tiết hai người mẹ bước qua đường mòn có ý nghĩa gì?-Ranh giới con đường mòn bị xoá nhoà bởi sự đồng cảm của hai người mẹ.Cách mạng và quần chúng xích lại gần nhau hơn. Lòng kính trọng ,biết ơn với Hạ Du,và những chiến sĩ cách mạng xả thân vì nghĩa.Hình ảnh Vòng hoa trên mộ Hạ DuHình ảnh vòng hoa trên mộ Hạ Du có ý nghĩa gì? Niềm tin tưởng,hy vọng của tác giả đối với cách mạng Là hình ảnh cực đối của “chiếc bánh bao tẩm máu nguời”.Phủ định vị thuốc u mê,lạc hậu.Tác dụng :Làm không khí truyện tuy u ám nhưng không bi quan.Vòng hoaBánh bao tẩm máu ngưòi-Xuất hiện ở nghĩa trang =>Tang thương, ảm đạm.Hình ảnh “con quạ”.+Lần 2: “xoè đôi cánh, nhún mình, như mũi tên vút bay thẳng về chân trời xa”+ Lần 1: “đậu trên cành khô,rụt cổ lại,im lìm như đúc bằng sắt”Sự vận động ở tư thế của con quạ có hàm ý gì?Tư thế “vút bay” gửi gắm một niềm lạc quan vào ngày mai.1. Nội dung:III,Tổng kết:Giá trị cơ bản về Nội dung tác phẩm?-Thuốc là hồi chuông cảnh báocăn bệnh mê muội của người Trung Hoa đầu thế kỉ XX.-Nhà văn bày tỏ niềm tin vào tương lai:Nhân dân sẽ thức tỉnh,và dấn bước theo cách mạng.Cốt truyện giản dị,kể chuyện tự nhiên.Cách viết cô đọng, súc tích. =>Tác phẩm mang tầm cỡ một truyện dài. - Xây dựng không gian,thời gianvà nhiều hình tượng nghệ thuật độc đáo.2. Nghệ thuật A. Được đặt ra nhưng chưa có lời đáp.B. Nó hứa hẹn một câu trả lời, 1 sự giác ngộ.C. Khẳng định: quần chúng và cách mạng đã bước đầu hiểu nhau.IV. Bài tập củng cố:Câu 1: Câu hỏi của bà mẹ trước vòng hoa trên nấm mộ người tử tù “ Thế này là thế nào?” có ý nghĩa gì?D. Cả A,B và C . Câu 2: Không gian nghệ thuật trong truyện ngắn Thuốc ( Lỗ Tấn ) có ý nghĩa biểu tượng: A. Sự nghèo đói của nước Trung Hoa đầu TK XXB. Sự mê tín dị đoan của người dânC. Sự sai lầm của người cách mạngD. Sự trì trệ, bế tắc của nước Trung Hoa đầu TK XX D. Câu 3: Thời gian nghệ thuật trong truyện ngắn Thuốc ( Lỗ Tấn ) là: A. Mùa thu và mùa xuân B. Mùa hạ và mùa xuânC. Mùa xuân và mùa đôngD. Mùa thu và mùa đông Câu 4: Truyện Thuốc có tiêu đề đa nghĩa. Những nghĩa nào sau đây không thích hợp với chủ đề tư tưởng của tác phẩm: A. Đơn thuần chống mê tín dị đoanB. Là thuốc chữa bệnh lao của những người dân u mê, lạc hậuC.Là phép thắng lợi tinh thần.D.Là thuốc chữa trị bệnh đớn hèn của dân tộcBạn đã trả lời đúng!1234Bạn đã trả lời sai!1234Yêu cầu về nhà:1---Tìm đọc các tác phẩm của Lỗ Tấn.2---Chẩn bị bài: “RÈN LUYỆN KĨ NĂNG MỞ BÀI ,KẾTBÀI TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN” (Sgk-112).Chân thành cám ơn các thầy cô
File đính kèm:
- Thuoc Lo Tan.ppt