Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 8: Làm văn: Thao tác lập luận phân tích

Câu hỏi 1: Phân tích đề là gì? Những yêu cầu của việc phân tích đề? Áp dụng phân tích đề bài sau:

“ Cảm nghĩ của anh chị về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác)”.

Câu hỏi 2: Quá trình lập dàn ý bao gồm các bước nào?

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 8: Làm văn: Thao tác lập luận phân tích, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8- Làm vănTHAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCHNgười soạn: Trần Thị Thu HươngLớp B K55 Ngữ Văn ĐH Sư phạm Hà NộiI.KIỂM TRA BÀI CŨCâu hỏi 1: Phân tích đề là gì? Những yêu cầu của việc phân tích đề? Áp dụng phân tích đề bài sau:“ Cảm nghĩ của anh chị về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác)”.Câu hỏi 2: Quá trình lập dàn ý bao gồm các bước nào?I. Gợi ý trả lờiCâu hỏi 1: “Cảm nghĩ của anh chị về giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh (trích Thượng kinh kí sự của Lê Hữu Trác)Yêu cầu về nội dung: Giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn tríchYêu cầu về hình thức: Trình bày những cảm nghĩ của cá nhânPhạm vi tư liệu sử dụng: Đoạn trích Vào phủ Chúa Trịnh( Trích Thượng kinh kí sự- Lê Hữu Trác) I.KHÁI NIỆM, MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU CỦA THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCHCâu hỏi: Kể những hoạt động được gọi là phân tích mà các em vẫn thường gặp trong học tập và trong đời sống?Câu hỏi: Trong tất cả những trường hợp ấy, từ “phân tích” có nghĩa là gi?Phân tích là chia một sự vật, sự việc, vấn đềra thành các phần nhỏ để xem xét cặn kẽ, chi tiết nhằm mục đích nhận thức được chúng một cách đúng đắn, sâu sắc hơn *Tìm hiểu ngữ liệu(đoạn trích SGk tr25)Thảo luận nhóm Nội dung;Tác giả đã phân tích ý kiến của mình thành các bộ phận, yếu tố như thế nào?Sau khi phân tích, tác giả đưa ra nhận định gì?Chỉ ra sự kết hợp chặt chẽ giữa phân tích và tổng hợp trong đoạn trích?Sự bẩn thỉu và bần tiện của nhân vật Sở KhanhMức cao nhất của tình hình đồi bại trong xã hội này.Së Khanh sống bằng “nghề” đồi bại, bất chính, “nghề” bám vào nhà chứa.Nhưng, Së Khanh tồi tàn hơn tất cả những kẻ cùng nghề ở sự giả dối, đội lốt nhà nho, hiệp khách.Người bị Së Khanh lừalà Kiều - ngườicon gái hiếuthảo hết lòng tinvà đội ơn hắn.Së Khanhlừa gạt Kiều,làm nàng khổ nhục hơn.Đã thế,hắn còn vác mặt mo trở lại nhiều lần mắng và định đánh Kiều.Sơ đồ tóm tắt:Tổng hợpPhân tíchCâu hỏi: Đoạn trích vừa xem xét có là một lập luận phân tích không? Vì sao? Gợi ý:Là một lập luận phân tích vì:-Đoạn trích được viết để làm sáng tỏ một luận điểm-Các luận điểm được phân tích thành các yếu tố để việc xem xét được chi tiết, kĩ càng hơn.-Các lí lẽ, yếu tố được sắp xếp theo một trình tự nhất định( từ thấp đến cao,từ đặc điểm chung đến hành động cụ thể rồi khái quát bản chất) để làm sáng tỏ luận điểm cuối cùng  Là một lập luận phân tíchThế nào là phân tích và lập luận phân tích?Phân tích là chia nhỏ đối tượng thành nhiều yếu tố để đi sâu xem xét một cách kĩ càng nội dung và mối quan hệ bên trong cũng như bên ngoài của chúng.Lập luận phân tích: Kiểu lập luận nhằm làm rõ một ý kiến, kết luận về một hiện tượng, một vấn đề bằng cách dùng thao tác phân tích ý kiến, kết luận ấy ra thành từng mặt để xem xét kĩ lưỡng,tường tậnMục đích: + Làm rõ đặc điểm về nội dung, hình thức của đối tượng+ Chỉ ra được cáu trúc nội tại và các quan hệ bên trong, bên ngoài của đối tượngYêu cầu: Phân tích phải đi liền với tổng hợp- đó là bản chất của thao tác phân tích trong văn nghị luận. II. CÁCH PHÂN TÍCHCâu hỏi: Xây dựng một thao tác lập luận phân tích theo quy trình nào?Bằng những thao tác cụ thể nào?Tìm hiểu ngữ liệu: Đoạn trích (1) ở mục II.SGK Thảo luận nhóm:Nội dung:Luận điểm chính?Các mặt, các bộ phận, yếu tố của luận điểm?Các mặt, các yếu tố đó được phân chia theo quan hệ nào?Từ sự phân tích đó, tác giả giúp chúng ta hiểu ra điều gì trong Truyện Kiều?Thế lực của đồng tiềnTác dụng tốtMặt tác hạiKiều được chuộcKiều cứu cha và đền ơnMột loạt hành động gian ác bất chính là do đồng tiền chi phốiĐồng tiền cơ hồ đã trở thành thành thế lực vạn năngQuan hệ giữa các yếu tố tạo nên đối tượngQuan hệ quả - nhân Một loạt các hành động gian ác bất chính là do đồng tiền chi phốiQuan lại vì tiền mà bấtchấp công líSai nha vì tiền mà tra tấn ngườiMột số kẻ vì tiền mà buôn bán ngườiSở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâmKhuyển,Ưng vì tiền mà làm điều đại ácCả một xã hội chạy theo tiềnĐồng tiền cơ hồ đã trở thành thế lực vạn năngTài hoa,nhan sắc, nhân phẩm không còn ý nghĩa gì.Kiều cũng chỉ là món hàngKiều cũng một phần xiêu lòng vì vàng Thế lực của đồng tiềnTác dụng tốtMặt tác hạiMột loạt các hành động bất chính là do đồng tiền chi phốiQuan lại vì tiền mà bấtchấp công líSai nha vì tiền mà tra tấn ngườiMột số kẻ vì tiền mà buôn bán ngườiSở Khanh vì tiền mà táng tận lương tâm.Khuyển,Ưng vì tiền mà làm điều đại ácĐồng tiền cơ hồ đã trở thành thành thế lực vạn năngTài hoa,nhan sắc, nhân phẩm không còn ý nghĩa gìKiều cũng Chỉ là mộtMón hàngKiều cũngMột phầnXiêu lòngVì vàngGiọng điệu khinh bỉ của Nguyễn DuKiÒu ®­îcchuéc.Kiều cứu cha và đền ơnQuan hệ nhân quảTài hoa,nhan sắc, nhân phẩm không còn ý nghĩa gì.Quy trình thực hiện thao tác lập luận phân tíchBước 1: Nêu luận điểm cần phân tíchBước 2: Dùng thao tác phân tích chia đối tượngthành các yếu tố theo những tiêu chí, quan hệ nhất định.+Quan hệ giữa các yếu tố tạo nên đối tượng.+ Quan hệ nhân quả, quả nhân+ Quan hệ giữa đối tượng này với đối tượng khác+Quan hệ giữa người phân tích và đối tượng phân tíchBước 3: Tổng hợp, khái quát hoá, nâng cao vấn đề.III. Luyện tập: Bài 1 SGK tr 28Luận điểm chính: Diễn biến các cung bậc tâm trạng của Thuý Kiều Xét về mặt nội dung: Các khía cạnh: Xót đau (câu2), quẩn quanh ( câu 3), bế tắc (câu 4) Quan hệ nội bộ giữa các đối tượngXét về mặt hình thức nghệ thuật, phân tích theo các mặt: + Hình ảnh: “Dầu chong trắng đĩa lệ tràn thấm khăn”+ Từ ngữ:” Bàn hoàn”+ Âm điệu: “ nỗi riêng, riêng những)Câu hỏi: Người viết đã phân tích đối tượng từ những quan hệ nào?Ở câu b phần 1, tác giả có phân tích theo quan hệ nội bộ giữa các đối tượng nữa không?Gợi ý: 1.Đối tượng được phân tích ở đây là gì?2. Để làm nổi bật đặc trưng của đối tượng phân tích,tác giả đã sử dụng phương thức nào?Quan hệ giữa đối tượng này với đối tượng khácBài tập về nhàBài tập 2 ( SGK tr 28)

File đính kèm:

  • pptthao tac lap luan phan tich.ppt