Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 70 – 71: Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu (Tiếp)

- NMC là cây bút tiên phong của văn học VN thời kì đổi mới. ông “thuộc trong số nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay”.

-Trước 1975, NMC là cây bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn, từ đầu thập kỉ 80 ông chuyển sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh

 

ppt13 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 70 – 71: Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THOÂNG AN MỸTOÅ VAấN – HOẽA – NHAẽC Kớnh chaứo Quyự thaày coõ cuứng caực em !Tiết 70 – 71 CHIẾC THUYỀN NGOÀI XANguyễn Minh Chõu Tỡm hiểu chung1. Tỏc giả: - NMC là cây bút tiên phong của văn học VN thời kì đổi mới. ông “thuộc trong số nhà văn mở đường tinh anh và tài năng nhất của văn học ta hiện nay”.-Trước 1975, NMC là cây bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn, từ đầu thập kỉ 80 ông chuyển sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức và triết lí nhân sinh 2. Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa”- Là một trong những sỏng tỏc tiờu biểu của văn học VN giai đoạn sau năm 75 cho đến cuối thế kỉ XX- TP ra đời trong hoàn cảnh ls: đất nước thống nhất trong nền độc lập, hoà bình. Cuộc sống với muôn mặt đời thường đã trở lại sau chiến tranh- Tác phẩm mang xu hướng chung của vh thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận con người đời thường. 2- Y nghĩa nhan đề tác phẩmNghĩa tường minh: + Chiếc thuyền ngoài xa – cái đẹp tuyệt đỉnh của ngoại cảnh + Chiếc thuyền ngoài xa – hiện thực nhọc nhằn cay đắng của người dân chài. Nghĩa hàm ẩn: Mối quan hệ giữa văn học và cuộc sống. Nghệ thuật nói chung phải là tiếng nói trung thực, thấu hiểu về số phận con người. Chủ nghĩa nhân đạo trong nghệ thuật không thể xa lạ với số phận con ngườiPHÙNG – NGHỆ SĨ NHIẾP ẢNHBức ảnh được chọnNhững phỏt hiện cuả PhựngCảnh đẹp đầy thơ mộngCảnh bạo lực trong gia đỡnh thuyền chàiCõu chuyện của người đàn bà ở toà ỏn huyệnChỏnh ỏn ĐẩuCỏi nhỡn đa diện nhiều chiều về cuộc sống và con người II. Đọc - hiểu văn bản1. Hai phỏt hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh PhựngPhát hiện thứ nhất đầy thơ mộng của người nghệ sĩ nhiếp ảnh: Cảnh đẹp, tươi mỏt của một vựng trời nước mờnh mụng, khoỏng đạt mang đậm hơi thở của cuộc sống – anh thấy bối rối, xỳc động và hạnh phỳc - một niềm hạnh phỳc của khỏm phỏ và sỏng tạo.Bản thõn cỏi đẹp chớnh là đạo đứcVăn chương là thứ khớ giới thanh cao và đắc lực mà chỳng ta cú thể vừa tố cỏo, thay đổi thế giới giả dối, tàn ỏc vừa làm cho lũng người thờm trong sạch và phong phỳ hơn - Thạch Lam Phát hiện thứ hai đầy nghịch lí của người nghệ sĩ nhiếp ảnh: Từ chiếc thuyền ngư phủ đẹp như trong mơ bước ra: + một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi và cam chịu+ một lão đàn ông thô kệch, dữ dằn, độc ác, uất ức, khổ đau.. - Chứng kiến cảnh người đàn ông đánh vợ một cách vô lí và thô bạo, Phùng đã “kinh ngạc đến mức, trong mấy phút đầu .... vứt chiếc máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới”. - Qua hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng, NMC muốn người đọc nhận thức điều gì về cuộc đời? Cuộc đời không đơn giản xuôi chiều mà chứa đựng nhiều nghịch lí. Cuộc sống luôn tồn tại những mặt đối lập, những mâu thuấn: đẹp – xấu; thiện - ác Nhà văn khẳng định: đừng nhầm lẫn hiện tượng với bản chất, giữa hình thức bên ngoài với nd bên trong không phải bao giờ cũng thống nhất đừng vội đánh giá con người, sự vật ở dáng vẻ bên ngoài, phải phát hiện ra bản chất thực sau vẻ ngoài đẹp đẽ của hiện tượng.

File đính kèm:

  • pptCihec thuyen ngoai xa NVCB.ppt