Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 63: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) (Tiếp)

 Sinh năm 1943 quê ở Thừa Thiên

 Huế.

 Là thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ .

 Nguyễn Khoa Điềm có một phong cách thơ giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, thể hiện tâm tư của người trí thức tham gia tích cực vào cuộc chiến đấu của nhân dân.

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 63: Đất nước (Nguyễn Khoa Điềm) (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TiÕt 63: Gi¶ng v¨n§Êt n­íc(NguyƠn Khoa §iỊm)Người thực hiện: Đặng Thị Hương – Yên Bái Sinh năm 1943 quê ở Thừa Thiên Huế. Là thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ . Nguyễn Khoa Điềm có một phong cách thơ giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, thể hiện tâm tư của người trí thức tham gia tích cực vào cuộc chiến đấu của nhân dân.I/ TiĨu dÉn:1/ Tác giả : Nguyễn Khoa Điềm:2/ Trường ca “Mặt đường khát vọng”:- Sáng tác 1971. - Kết cấu : gồm chín chương.- Nội dung : nói về những vấn đề lớn của dân tộc, của nhân dân – đất nước.3/ Đọan trích “Đất nước”:- Trích ở phần đầu – chương V của trường ca “Mặt đường khát vọng”.- Hình thức của đọan trích : như một bài thơ trọn vẹn. II/ §äc vµ chia ®o¹n1.Đọc:2.Chia đoạn:Bao gồm hai đoạn:Đoạn 1: Từ “Khi ta lớn lên” “đất nước muôn đời”. Nội dung: Cảm nhận về cội nguồn đất nước.Đoạn 2: Phần còn lại. Nội dung: Tư tưởng đất nước của nhân dân.Bài thơ chia thành mấy đoạn?ND từng đoạn?III/ PHÂN TÍCH 1.Cảm Nhận về cội nguồn Đất Nước.Đất Nước với những gì bình dị gần gũi thân thuộc nhất.- Miếng trầu của bà.- “Tóc mẹ thì bới sau đầu”- Hạt gạo ta ăn hàng ngày.- Tình nghĩa thuỷ chung của cha mẹ - Cái kèo, cái cột,- Từ câu chuyện của mẹ.-Đất Nước với phong tục tập quán quen thuộc và truyền thống lâu đời.- ĐN ở trong mỗi gđ.*Nghệ thuật:Giọng thơ tâm tình như lời cổ tích.Các điệp ngữ “Đất Nước ” được viết hoa. Tác giả bộc lộ những cảm xúc suy tưởng về ĐN vừa gần gũi thân thiết, vừa tự hào mến yêu.b.Đất Nước được cảm nhận qua các phương diện – địa lý lịch sử.( Thời gian – không gian):-Phương diện địa lý: ĐN Là không gian của tình yêu “Không gian mênh mông” (So sánhvới ĐN của NĐT)-Phương diện LS: ĐN với truyền thuyết vua Hùng “Thời gian đằng đẵng”-ĐN trong mỗi cá nhân và cộng đồng, đất nước trường tồn theo thời gian.Từ “trong anh và em hôm nay” đến con cháu ta sau này.Đất Nước là núi sông rừng bểĐN từ dòng dõi con rồng cháu tiên*Nghệ thuật: - Liệt kê - Tách ra rồi lại nhập vào hai từ “Đất nước” - Giọng thơ vừa triết lí suy tưởng vừa trữ tình - SDnhiều câu khẳng định*Tóm lại: Đất nước là sự thống nhất các phương diện văn hoá truyền thống, chiều rộng địa lý, chiều dài lịch sử , vẻ đẹp cốt cách tâm hồn con người VN. Thể hiện những nhậnthức suy ngẫm sâu sắc về đất nước.2. “Đất Nước của nhân dân- Đất Nước của ca dao thần thoại” “Đất nước của nhân dân” (điểm quy tụ mọi cách nhìn)Cách c/n mới mẻ độc đáo vềĐN của ND?Con người bình dị vơ danhDựng xây bảo vệ - Lưu giữ mọi giá trị văn minh- tinh thần vật chất.)Danh lam thắng cảnh nổi tiếng- Vẻ đẹp của nó được cảm nhậnqua vẻ đẹp tâm hồn LSDT-Lưu giữ những dáng hình ao ước lối sống ông cha.-Là sự kết tinh hoá thân của CN*Đất nước của ca dao thần thoại (tâm hồn đất nước) với 3 phương diện cao đẹp nhất trong tâm hồn con người VN-Say đắm nồng nàn trong tình yêu.-Qúi trọng tình nghĩa.-Quyết liệt trong chiến đấu và trả thù.3.Trách nhiệm với đất nước. Hạnh phúc của cá nhân gắn với hạnh phúc lớn của dân tộc.(gắn bó- san sẻ- hy sinh)-Xây dựng bảo vệ đất nước mãi trường tồn. Lời thơ như vừa dặn mình, vừa dăn tất cả mọi người về trách nhiệm với ĐN. TG gợi nhắc đến những trách nhiệm nào của cá nhân với ĐN?IV.Kết luận:*Nội dung cảm xúc chủ đạo: “Đất nước của nhân dân, đất nước của ca dao thần thoại”*Nghệ thuật: Vận dụng sáng tạo các yếu tố của ca dao thần thoại cùng với giọng thơ triết lý suy tưởng đã mang đến những nhận thức mới mẻ sâu sắc về đất nước.Khái quát ND,CX toàn bài?

File đính kèm:

  • pptTiet 63 Dat nuoc.ppt