§ 1/ Về nhà văn Nguyễn Trung Thành ( 1932 ):
§ - Là nhà văn quân đội.
§ - Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ ông họat động chủ yếu ở chiến trường Tây Nguyên và Liên khu V.
§ ông am hiểu và gắn bó như máu thịt với mảnh đất - con người và cuộc sống của miền đất này.
§ - Sáng tác của Nguyễn Trung Thành mang đậm khuynh hướng sử thi : phản ánh những vấn đề trọng đại của vận mệnh dân tộc và đất nước; xây dựng những nhân vật anh hùng tiêu biểu cho CNAHCM Việt Nam.
§ -Tác phẩm tiêu biểu ( sgk ).
22 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 367 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 58, 59, 60: Rừng xà nu ( Nguyễn Trung Thành ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 58+59+60 : Gỉang vănRừng xà nu( Nguyễn Trung Thành )Kết cấu của bài học ITìm hiểu chung II Phân tích III Tổng kết1/ Về nhà văn Nguyễn Trung Thành ( 1932 ):- Là nhà văn quân đội.- Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ ông họat động chủ yếu ở chiến trường Tây Nguyên và Liên khu V. ông am hiểu và gắn bó như máu thịt với mảnh đất - con người và cuộc sống của miền đất này.- Sáng tác của Nguyễn Trung Thành mang đậm khuynh hướng sử thi : phản ánh những vấn đề trọng đại của vận mệnh dân tộc và đất nước; xây dựng những nhân vật anh hùng tiêu biểu cho CNAHCM Việt Nam.-Tác phẩm tiêu biểu ( sgk ).I/ Tìm hiểu chung :2/ Xuất xứ và hòan cảnh ra đời của “ Rừng xà nu”. -Truyện ngắn “Rừng xà nu” được in trong tập truyện ngắn “ Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc” .-Tác phẩm được viết vào năm 1965. Đây là thời điểm Mỹ đổ quân tham chiến ở miền Nam. Cuộc kháng chiến chống Mỹ ở Miền Nam ở vào hồi quyết liệt : giăc Mỹ điên cuồng đánh phá Cách mạng miền Nam . -Trước sự hủy diệt tàn bạo của kẻ thù, tinh thần đấu tranh cách mạng của nhân dân (từ miền ngược đến miền xuôi) càng kiên cường và bất khuất . 3/ Cốt truyện của tác phẩm: Truyện kể về Tnú-người làng Xôman, thuộc dân tộc Strá ở Tây Nguyên: Tnú mồ côi cha mẹ, lớn lên trongtình yêu thương của buôn làng. Từ nhỏ, Tnú đã cùng Mai( con gái cụ Mết) tham gia làm liên lạc cho Cách mạng. Bị giặc bắt, tra tấn dã man, Tnú không khai,anh vượt ngục trở về cùng cụ Mết và thanh niên trong làng chuẩn bị vũ khí đánh giặc. Giặc càn quét, khủng bố bắt vợ con anh đánh đập đểhòng bắt anh.Tận mắt chứng kiến cảnh vợ con đau đớn trước những làn mưa roi của kẻ thù, anh đã xông ra giữa vòng vây của giặc để cứu mẹ con Mai. Nhưng không cứu được: vợ con anh chết; anh bị giặt bắt và đốt 10 đầu ngón tay.Anh được dân làng cứu, sau đó anh tham gia lực lượng quân giải phóng. Ba năm sau, anh được đơn vị cho nghỉ phép 1 đêm về thăm làng. Trong đêm đó, cụ Mết triệu tập cả bản để kể chuyện về Tnú-chuyện về buôn làng cho cả làng cùng nghe. Sáng hôm sau, cụ Mết, Dít và bé Heng lại tiễn Tnú lên đường. Thông qua câu chuyện về cuộc đời Tnú, truyện ngắn ca ngợi sức sốngvà tinh thần đấu tranh quật cườngcủa dân làng Xô-man ( nói riêng) vàcác dân tộc Tây Nguyên trong cuộckháng chiến chống Mỹ.4/ Chủ đề 1/ Hình tượng cây xà nu – rừng xà nu trong tác phẩm: *. Đặc điểm sinh thái : -Là loại cây thân gỗ, họ thông, mọc thành rừng ở Tây Nguyên.- Cây xà nu mọc thẳng, tán lá vươn cao, thân cây vạm vỡ, có sức sống mãnh liệt.“lọai cây hùng vĩ và cao thượng, man dại và trong sạch, mỗi cây cao vút, vạm vỡ, ứa nhựa, tán lá vừa thanh nhã vừa rắn rỏi” (Nguyên Ngọc –về một truyện ngắn – Rừng xà nu)II/ Phân tích *Ý nghĩa cụ thể và giá trị tượng trưng của hình ảnh cây xà nu-rừng xà nu :- Ở phần đầu tác phẩm : + Cả rừng xà nu bị tàn phá bởi đạn đại bác của kẻ thù. + “Đạn đại bác không giết nổi chúng”, chúng vượt lên rất nhanh+ “rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn ra che chở cho làng”.=> Cây xà nu được miêu tả vừa chiếu ứng với nỗi đau thương dân làng Xô-man, lại vừa hiện lên vẻ đẹp hùng vĩ –che chở, bảo vệ cho cuộc sống của người dân Tây Nguyên trước sự tàn bạo của Mỹ Diệm .- Ở phần thân truyện :Rừng xà nu từ biểu tượng cây- người, mở rộng thành biểu tượng đời sống : Xà nu có mặt trong đời sống hàng ngày, trong lịch sử ngàn đời của dân làng Xô-man :+ Lửa xà nu cháy trong mỗi bếp, cháy trong đống lửa ở nhà ưng.+Khói xà nu quét đen tấm bảng cho anh quyết dạy Tnú và Mai học chữ.+Gốc cây xà nu cạnh con nuớc lớn là nơi bắt đầu cho tình yêu sâu đậm tha thiết của Mai và Tnú.+Aùnh đuốc xà nu đêm đêm soi sáng cho dân làng mài giáo mác chuẩn bị đồng khởi.+ Dầu xà nu, giặc dùng đốt 10 đầu ngón tay Tnú=> Hình ảnh cây xà nu luôn gắn bó với niềm vui, nỗi đau –giao hòa chiếu ứng với cuộc sống của người dân Tây Nguyên. - Ở đọan kết : + “vô số những cây con mọc lên”.+ “những cây mới nhú khỏi mặt đất, nhọn hoắt như những mũi lê”.+ “Đến hút tầm mắtnhững rừng xà nu nối tiếp đến chân trời”. hình ảnh được láy lại nhưng lại có sự phát triển về ý nghĩa biểu tượng trọn vẹn cho nỗi đau, phẩm chất sức mạnh của dân làng Xô-man, gợi ý nghĩa nhan đề tác phẩm : Rừng xà nu. Tóm lại, Hình ảnh rừng xà nu đi suốt tác phẩm như một nốt láy, một điệp khúc giàu ý nghĩa hiện thực và biểu tượng cho sức sống bất diệt, tinh thần chiến đấu quật cường, anh dũng của nhân dân Tây Nguyên. Hay có thể nói : Hình ảnh rừng xà nu như một dàn nhạc đệm cùng tấu lên bản trường ca đau thương mà anh dũng của một Tây Nguyên bất khuất – kiên cường. 2/ Cuộc sống đau thương và tinh thần quật khởi của dân làng Xôman trong cuộc kháng chiến chống Mỹ:a. Cuộc sống đau thương và tinh thần quật khởi của cả buôn làng Xô man :+ Cả buôn làng bị giặc tàn sát, giết hại dã man.+ Kẻ thù càng tàn sát, nhân dân càng sôi sục căm thù đứng lên đánh giặc.b. Các nhân vật tiêu biểu : - Cụ Mết. -Tnú – Mai . - Dít. - Bé Heng.
File đính kèm:
- tiet 58-59-60 rung xa nu.ppt