Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc
địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa.
Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi
dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hoà.
Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật,
chứ không phải từ tay Pháp.
Pháp chạy, Nhật hàng, Vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã
đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây
dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế
độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ
Cộng hoà.
19 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 36: Thực hành một số phép tu từ cú pháp (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo đến thăm lớp dự giờTiết 36Thực hành một số phép tu từ cú phápI/ Phép lặp cú pháp Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp. Pháp chạy, Nhật hàng, Vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủCộng hoà.+ Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. + Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.+ Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. + Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.Kết cấu ngửừ pháp được lặp lại:Câu1Câu 2Sự thật là từ mùa thu năm 1940nước ta đã thành thuộc địa của Nhật chứ không phaỷi thuộc địa của Pháp nửừaSự thật làdân tađã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật chứ không phaỷi từ tay Pháp -> Kết cấu khẳng định ở vế đầu và bác bỏ ở vế sau + Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. + Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.Chủ ngữVị ngữ 1Vị ngữ 2Thành phần phụ tình thái (P)Kết cấu ngửừ pháp được lặp lại:Câu1Câu2Dân ta Dân tađã đánh đổ lại đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 naờm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lậpchế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà+ Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. + Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hoà.Tác dụng: Tạo cho lời tuyờn ngụn õm hưởng đanh thộp, hào hựng, thớch hợp với việc khẳng định nền độc lập của Việt Nam, đồng thời khẳng định thắng lợi của CMT8 là đỏnh đổ chế độ thực dõn và chế độ phong kiến.Chủ ngữVị ngữPhụ ngữ chỉ đối tượngTrạng ngữ Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành chính quyền, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp. Pháp chạy, Nhật hàng, Vua Bảo Đại thoái vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nênchế độ Dân chủ Cộng hoà.Pháp chạy, Nhật hàng, Vua Bảo Đại thoái vị.Pháp //chạy, Nhật //hàng, Vua Bảo Đại // thoái vị.DT ĐT DT ĐT DT ĐTb) Trời xanh đây là của chúng ta Núi rừng đây là của chúng ta Những cánh đồng thơm mát Những ngả đường bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù xaCâu hỏi thảo luậnXác định câu có lặp kết cấu cú pháp? phân tíchkết cấu cú pháp đó?Và chỉ ra tác dụng của phép lặp đó? Trời xanh đây // là của chúng ta Núi rừng đây // là của chúng ta C V Những cánh đồng // thơm mát Những ngả đường // bát ngát Những dòng sông // đỏ nặng phù xa C V(TT)Tác dụng: Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của chúng ta và bộc lộ cảm xúc sung sướng, tự hào, sảng khoái đối với thiên nhiên, đất nước khi giành được quyền làm chủ. Bài 2:a) Tục ngữBán anh em xa, mua láng giềng gầnBánĐTPhép đối: bán > Hai vế lặp cú pháp nhờ phép đối chặt chẽ về số lượng tiếng, về từ loại, về kết cấu ngữ pháp của từng vếanh em DTxaTTmuaĐTláng giềng DTgầnTTb) Câu đốiVế1Vế 2Cụ giàăncủ ấu nontrèoChú bécây đại lớn=> Phộp lặp cỳ phỏp đũi hỏi mức độ chặt chẽ hơn: số tiếng ở hai cõu bằng nhau. Hơn nữa, phộp lặp cũn phối hợp với phộp đối (đối ứng từng tiếng trong hai vế về từ loại, về nghĩa; trong mỗi vế cũn dựng từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa tương ứng ) Cụ già ăn củ ấu nonChú bé trèo cây đại lớnChủ ngữ (DT)Vị ngữ (ĐT)Thành tố phụ của VN (DT-TT)c) Thơ Đường luậtCâu 1Câu 2Ta dạiNgười khôntangườiđếnchốn lao xaotìmnơi vắng vẻ=> Phộp lặp cỳ phỏp cũng đũi hỏi mức độ chặt chẽ cao: kết cấu ngữ phỏp giống nhau, số lượng tiếng bằng nhau, cỏc tiếng đối nhau về từ loại và nghĩa (đặc biệt giữa hai cõu thực và hai cõu luận của bài thất ngụn bỏt cỳ) Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻNgười khôn, người đến chốn lao xaoChủ ngữ (DT)Vị ngữ (ĐT)Thành tố phụ của VN (TT)Đề ngữII/ Phép liệt kêCác ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm;quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thuỷ thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì. (Trần Quốc Tuấn)Sự sắp xếp nối tiếp những đơn vị cỳ phỏp đồng loại (nhưng khỏc nhau về từ ngữ) nhằm tạo ra những ý nghĩa bổ sung về mặt nhận thức hoặc thể hiện cỏch đỏnh giỏ, cảm xúc chủ quan về cỏc sự vật được đưa ra.Kết cấuVDVDVDkhông có mặcthìta cho áokhông có ănthìta cho cơmquan nhỏta thăng chứcthìTác dụng: : Nhấn mạnh và khẳng định sự đối đói chu đỏo, đầy tỡnh nghĩa của Trần Quốc Tuấn đối với tướng sĩ trong mọi hoàn cảnh.hoàn cảnhthìgiải phápb)Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm nòi giống ta suy nhược.b)VD: Chúng thi hành những luật pháp dã man. Cấu trúc ngữ pháp được lặp lại là: Chủ ngữ + Vị ngữ [+ phụ ngữ chỉ đối tượng] Chúng // lập ba chế độ khác nhau ở Chúng // dùng thuốc phiện, rượu cồn để Tác dụng: phối hợp với phộp liệt kờ để vạch tội ỏc của thực dõn Phỏp, chỉ mặt vạch tờn kẻ thự dõn tộc. Cũng cựng mục đớch ấy là cỏch tỏch dũng liờn tiếp, dồn dập.//III/ Phép chêm xenBài 1a) Thị Nở xích lại. Đặt bàn tay lên ngực hắn (thị suy nghĩ đến bây giờ mới xong), thị hỏi hắn: - Vừa thổ hả?b) Chí Phèo hình như đã trông trước thấy tuổi già của hắn, đói rét và ốm đau, và cô độc, cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau.c) Cô bé nhà bên (có ai ngờ) Cũng vào du kích Hôm gặp lại tôi vẫn cười khúc khích Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)d) Bởi thế cho nên, chúng tôi, Lâm thời Chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát li Là nhửừng từ ngữ (cú khi là một tổ hợp từ cú dạng một cõu trọn vẹn) trong cõu, nhưng khụng có quan hệ ngữ phỏp giữa cõu này với phần cõu chứa chỳng nhằm chi tiết hoỏ sự việc, bổ sung thông tin làm cho lời vaờn thêm linh hoạt.IV/ Tổng kết- Phép lặp cú pháp- Phép liệt kê- Phép chêm xen Phép lặp cú pháp trong văn xuôi, trong thơ ca hiện đại, trong các thể loại VH truyền thống như tục ngữ, câu đối, thơ Đường luật.Phép liệt kê trong sự phối kết hợp với phép lặp cú pháp.Phép chêm xen: dấu hiệu nhận biết, tác dụng của nó trong việc cung cấp thông tin, biểu cảm cho văn bản.Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em
File đính kèm:
- Tiet 36Thuc hanh mot so phep tu tu cu phap.ppt