1/. Lựa chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau:
1. Học dốt như nó mà cũng được điểm cao, chẳng qua chỉ là .
2. Dùng chính những lời lẽ của đế quốc Pháp, Mĩ để phản bác lại luận điệu của chúng, Hồ Chí Minh đã rất thành công trong cách .
27 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 352 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 27: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào cỏc em học sinh yờu quý !Kính chào các thầy cô giáo !Kiểm tra bài cũ : 1. Học dốt như nó mà cũng được điểm cao, chẳng qua chỉ là .. 1/. Lựa chọn phương án thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau: ? a. trứng khôn hơn vịt c. lấy công làm lãi b. nấu sử sôi kinhd. mèo mù vớ cá rán2. Dùng chính những lời lẽ của đế quốc Pháp, Mĩ để phản bác lại luận điệu của chúng, Hồ Chí Minh đã rất thành công trong cách ..a. lấy độc trị độcc. lấy gậy ông đập lưng ông b. lấy dây buộc mình d. lấy công làm lãi mèo mù vớ cá ránlấy gậy ông đập lưng ông2/.VD: Từ “chết”: mất khả năng sống, không còn biểu hiện của sự sống.- Đồng hồ chết, xe chết máy, cây chết.=> Trong sử dụng từ không chỉ có một nghĩa mà có thể có nhiều nghĩa, do phương thức chuyển nghĩa tạo nên.- hi sinh, qua đời, tạ thế, toi mạng=> Trong sử dụng có thể có nhiều từ cùng biểu hiện một nét nghĩa-> hiện tượng từ đồng nghĩa.Ngoài ra còn có những từ nào cùng biểu hiện ý nghĩa như từ “chết”?Người thực hiện : La Kim Bằng - Trường THPT Tiên YênTiết 27: Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng I. Bài tập :BT1.a) “Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo” (Câu cá mùa thu- NK)- Hãy xác định nghĩa của từ “lá”?- Từ “ lá ” : chỉ bộ phận của cây thường ở trên ngọn , trên cành cây có hình dẹt mỏng, có bề mặt- thường có màu xanhNhững nghĩa này có ngay từ đầu khi từ “lá” xuất hiện- Nghĩa gốc? Những nghĩa trên có từ khi nào? Vậy từ “lá” dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?? Em hiểu nghĩa gốc là nghĩa như thế nào?- Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu,làm cơ sở hình thành các nghĩa khác. b. Các nghĩa khác nhau của từ “lá”:- lá gan, lá phổi, lá lách->“lá” dùng với các từ chỉ bộ phận cơ thể người - lá thư, lá phiếu, lá đơn-> “lá” dùng với các từ chỉ vật bằng giấy- lá cờ, lá buồm-> “lá” dùng với các từ chỉ vật bằng vảiXác định nghĩa của từ“lá” trong mỗi trường hợp?- lá chiếu, lá cót, lá thuyền->“lá” dùng với các từ chỉ vật bằng tre, nứa, cỏ- lá tôn, lá đồng, lá vàng->“lá” dùng với các từ chỉ kim loại => nghĩa chuyểnCác nghĩa khác của từ “lá” gọi là nghĩa gì?Từ “lá” trong các trường hợp trên tuy gọi tên các vật khác nhau nhưng chúng đều có điểm gì giống nhau?* Nhận xét: - Điểm giống nhau giữa các sự vật trên: có hình dáng mỏng, dẹt, có bề mặt.- Các nghĩa trên của từ “lá” có quan hệ với nhau: đều có nét nghĩa chung-> Cơ sở chuyển nghĩa: mối quan hệ tương đồng giữa các đối tượng=> Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụNhư vậy các nghĩa chuyển của từ “lá” là kết quả của quá trình chuyển nghĩa theo phương thức gì?* VD: Từ “chân”: bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi đứng, tiếp giáp với mặt đất (nghĩa gốc)=> Chân bàn, chân ghế, chân núi, chân mây (nghĩa chuyển)-“Mặt trời chân lý chói qua tim” -> lí tưởng cách mạng -“Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” -> Bác Hồ-“Mặt trời của mẹ con nằm trên lưng” -> đứa con=>không phải là từ nhiều nghĩa mà là biện pháp tu từ ẩn dụ, sự sáng tạo của cá nhân, nghĩa của nó chỉ được hiểu trong những hoàn cảnh nhất định.Dựa trên sự tương đồng về nghĩa, từ “chân” còn có thể được sử dụng trong những trường hợp nào? * VD: Mặt trờiBT 2. Từ nghĩa gốc của các từ : mặt, chân, tay, miệng, tim -> chuyển nghĩa chỉ cả con người => đặt câua) Mặt:b) Chân:c) Tay:d) Miệng:e) Tim:* Nhận xét:Đó là một tay vợt kì cựu. -> người chơi cầu lông Hôm nay thiếu một chân tổ tôm. -> người chơi tổ tômNhà tôi có năm miệng ăn.-> người trong gia đìnhLớp học có thêm nhiều gương mặt mới. -> học sinhCô ấy là một trái tim nhân hậu. -> người nhân hậu => các nghĩa của từ có quan hệ gần gũi, tiếp cận với nhau=> Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụHĐ nhóm: mỗi nhóm đặt câu với 2 từ Nhóm 1: mặt, chân Nhóm 2 : tay, miệngNhóm 3 : tim, tay Nhóm 4 : miệng, chânTrong những trường hợp này, từ được chuyển nghĩa theo phương thức gì ?- Nghĩa chuyển chỉ:+ Đặc điểm của âm thanh, lời nói:-> đặt câu:VD: Chị ấy có giọng hát ngọt ngào.Bá Kiến có lối nói ngọt nhạt.Cô ấy nói những lời chua chát cay đắng.+ Mức độ của tình cảm, cảm xúc:-> đặt câu:VD: Nguyễn Khuyến và Dương Khuê đã có một tình bạn mặn nồng thắm thiết.Cha mẹ đã cho chúng tôi những tình cảm ngọt ngào. Tôi nhận ra sự đối xử cay độc của bà ấy .=> Hiện tượng chuyển nghĩa này cũng dựa trên phương thức ẩn dụ (ẩn dụ chuyển đổi cảm giác)BT3. Từ có nghĩa gốc chỉ vị giác:Là những từ nào?chua, cay, đắng, chát, ngọt, bùi Kết luận: Như vậy trong sử dụng, từ có thể có nhiều nghĩa, tính nhiều nghĩa của từ là kết quả của quá trình chuyển nghĩa theo hai phương thức cơ bản: ẩn dụ và hoán dụVD: Cậu bé đá hòn đá bên đường.=>từ “đá” là từ đồng âm khác nghĩaTừ “đá” có phải là từ nhiều nghĩa không? * Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa:- Giống nhau: đều cùng một hình thức ngữ âm nhưng mang nhiều nghĩa.- Khác nhau: ở từ nhiều nghĩa, các nghĩa có mối quan hệ với nhau (hoặc tương đồng hoặc tương cận). Còn ở từ đồng âm các nghĩa không có quan hệ nào cả.BT4. “ Cậy em, em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa ”* Từ đồng nghĩa với từ “ cậy ”, “ chịu ”+) Cậy – nhờ :- Điểm giống:- Điểm khác: Nhờ CậyĐiểm giống của hai từ này ?Điểm khác của hai từ này?mong muốn người khác giúp mình làm một việc gì đó. -> sắc thái khẩn cầu, gửi gắm niềm tin.-> sự mong muốn ở mức độ bình thường.+) Chịu: nghe, nhận, vângĐiểm giống về nghĩa của các từ này ?- Điểm giống: Khác về sắc thái biểu cảm như thế nào?- Điểm khác : nhậnnghe, vângchịu chỉ sự đồng ý và chấp thuận của người được nhờ -> bắt buộc phải nhận lời, không nhận không được-> sự tiếp nhận, đồng ý một cách bình thường-> đồng ý, chấp thuận với thái độ ngoan ngoãn, kính trọng=>Từ đồng nghĩa: giống nhau về nghĩakhác nhau về hình thức ngữ âm và sắc thái biểu cảm * Lưu ý: Khi sử dụng cần có sự lựa chọn thích hợp về nghĩa, về thái độ tình cảm và phù hợp với ngữ cảnh.Khi sử dụng các từ đồng nghĩa cần lưu ý điều gì?- “ Cậy em, em có chịu lời Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa ”Trong câu thơ trên, từ “cậy”, “chịu” đã thể hiện được sự tinh tế, thông minh của Kiều và sự tài hoa trong cách sử dụng ngôn từ của Nguyễn Du.Tại sao Nguyễn Du chọn từ “ cậy” và từ “chịu”?BT5: Lựa chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trốnga) Nhật kí trong tù // một tấm lòng nhớ nước. phản ánh thể hiện bộc lộ canh cánh biểu hiện biểu lộChọn từ “canh cánh” vì:- Từ “canh cánh” -> tâm trạng day dứt triền miên . Khi dùng từ “canh cánh” không chỉ phản ánh một nội dung của “Nhật kí trong tù” mà còn biểu hiện được tâm trạng của HCM ( nhân hoá NKTT). +Giải thích lí do lựa chọn ?- Các từ khác, nếu dùng, chỉ nói đến một tấm lòng nhớ nước như một đặc điểm nội dung của TP “ Nhật kí trong tù”.II. củng cố kiến thức:1. Lựa chọn từ thích hợp điền vào câu thơ sau:“ Bác đã rồi sao Bác ơi!” ( Tố Hữu)a. mấtb. đic. qua đờid. chết2. Xác định hiện tượng chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ và hoán dụ:c. Mũi thuyềna. Nhà ấy có năm miệng ănd. Những trái tim như ngọc sáng ngờiKiến thức cần nắm:Trong sử dụng- Từ không chỉ có một nghĩa mà có thể có nhiều nghĩa, do phương thức chuyển nghĩa tạo nên -> từ nhiều nghĩa- Có thể có nhiều từ cùng biểu hiện một nét nghĩa-> từ đồng nghĩa.b.Đầu súng trăng treoCác BT củng cố kiến thức gì về từ ngữ TV trong sử dụng ? Bài tập nâng caoHướng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới1. Chữa các từ dùng sai trong câu sau: - Con cái có trách nhiệm nuôi dưỡng bố mẹ già.- Bố mẹ có trách nhiệm phụng dưỡng con cái cho đến lúc trưởng thành.2. ôn lại những lý thuyết vừa củng cố .3. Soạn văn : Ôn tập văn học trung đại Việt Nam - Xem lại nội dung , nghệ thuật các bài đọc văn đã học trong chương trình Ngữ văn 11 từ đầu năm đến nay. - Lập bảng theo mẫu sau: TTTác giảTác phẩmNhững điểm cơ bản về nội dung & nghệ thuậtXin chân thành cảm ơn !b) Anh ấy không // gì đến việc này. dính dấp quan hệ liên hệ liên can can dự liên luỵ+c)Việt Nam muốn làm // với tất cả các nước trên thế giới. bầu bạn bạn hữu bạn bạn bè+? Chọn từ nào để điền vào câu văn cho phù hợp? Chữa các từ dùng sai trong câu sau:- Con cái có trách nhiệm nuôi dưỡng bố mẹ già.- Bố mẹ có trách nhiệm phụng dưỡng con cái cho đến lúc trưởng thành.Chữa:- Con cái có trách nhiệm phụng dưỡng bố mẹ già.- Bố mẹ có trách nhiệm nuôi dưỡng con cái cho đến lúc trưởng thành.Một số ví dụ tham khảo- Sốt- Cháu sốt cao quá!- Cơn sốt giá vẫn chưa thuyên giảm!- Cơn sốt vàng có dấu hiệu giảm nhiệt. Mùa xuân là tết trồng cây Làm cho đất nước càng ngày càng xuân- Chân- Những cô gái chân dài.- Tôi có một chân trong hội nhà văn.- Cái chân bàn bị lung lay.2. Quan hệ các từ đồng nghĩa:BT 4; 5 củng cố cho ta kiến thức gì về từ ?-Từ đồng nghĩa: là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau. Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồng nghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.Khi dùng từ đồng nghĩacần chú ý gì ?Bài tập mở rộng:1. Mặt trời Bác HồEm béLí tưởngCó trong bài thơ nào ? Đọc câu thơ có chứa từ “mặt trời” theo các nghĩa chuyển này ?“Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ” (Viếng Lăng Bác – Viễn Phương)“Mặt trời của bắp thì nằm lưng núi Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng” (Khúc hát ru – Ng. Khoa Điềm)“ Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim ” ( Từ ấy – Tố Hữu)
File đính kèm:
- Thuc hanh nghia cua tu.ppt