Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 22: Tác giả Tố Hữu

 Kiến thức: Nắm được những nét khái quát

 về cuộc đời và thơ ca Tố Hữu

 ( những chặng đường thơ, phong

 cách nghệ thuật )

- Kĩ năng: khái quát- phân tích vấn đề văn học

 

ppt42 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 22: Tác giả Tố Hữu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VIỆT BẮCTIẾT 22TỐ HỮUPHẦN 1: TÁC GIẢI - VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬII. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠIII. PHONG CÁCH THƠ TỐ HỮUIV. KẾT LUẬNMỤC TIÊU Kiến thức: Nắm được những nét khái quát về cuộc đời và thơ ca Tố Hữu ( những chặng đường thơ, phong cách nghệ thuật)- Kĩ năng: khái quát- phân tích vấn đề văn học I. VÀI NÉT VỀ TIỂU SỬ:Quê hương - Gia đình Tình yêu quê hương, yêu văn học dân gian, giọng điệu “ Trong thơ tôi có phảng phất câu ca, giọng hò xứ Huế”- Thời đại: đến với Cách mạng sớm người lãnh đạo 1938: được kết nạp vào ĐCS Đông Dương  1939 Bị bắt ,bị giam giữ trong nhiều nhà tù 1942 : vượt ngục bắt liên lạc tiếp tục hoạt động1945: chủ tịch UB khởi nghĩa ở HuếThời kì chống Pháp, Mĩ 1986: giữ những cương vị trọng yếu trong Đảng 1996: Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuậtTố Hữu-Nguyễn Kim Thành (1920 - 2002)=> đặc trách về văn hóa văn nghệ-Thời đại:1938193919421945Chống Pháp, chống Mỹ1986 Tạo nên hồn thơ Tố HữuII. ĐƯỜNG CÁCH MẠNG, ĐƯỜNG THƠCác tác phẩm-Từ ấy (1937 -1946)-Việt Bắc (1946 - 1954)-Gió lộng (1955 - 1961)-Ra trận (1962-1971)-Máu và hoa (1972-1977)-Một tiếng đờn (1992)-Ta với ta (1999)1938193919421945 Chống Pháp, chống Mỹ1986Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta  (tiểu luận, 1973)Cuộc sống cách mạng và văn học nghệ thuật  (tiểu luận, 1981)- Đợi anh về (tập thơ dịch, 1998) Tập thơ Từ ấy (1937-1946) là chặng đường đầu tiên của đời thơ Tố Hữu, đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng. Tập thơ chia thành 3 phần. Máu lửa gồm những bài sáng tác trong thời kì mặt trận Dân chủ . Nhà thơ cảm thông sâu sắc với cuộc sống cơ cực của những người nghèo khổ trong xã hội (lão đầy tớ, chị vú em,cô gái giang hồ), đồng thời khơi dậy ở họ ý chí đấu tranh và niềm tin vào tương lai. Xiềng xích gồm những bài sáng tác các nhà lao ở Trung Bộ và Tây Nguyên. Đó là tâm tư của người trẻ tuổi tha thiết yêu đời và khao khát tự do, là ý chí kiên cường của người chiến sĩ quyết tâm tiếp tục cuộc chiến đấu ngay trong nhà tù. Giải phóng gồm những bài sáng tác của Tố Hữu từ khi vượt ngục đến những ngày đầu giải phóng vĩ đại của toàn dân tộc. Nhà thơ nồng nhiệt ca ngợi thắng lợi cách mạng, nền độc lập, tự do của Tổ quốc, khẳng định niềm tin tưởng vững chắc của nhân dân vào chế độ mới. Tập thơ Từ ấy (1937-1946) là chặng đường đầu tiên của đời thơ Tố Hữu, đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng. Tập thơ chia thành 3 phần. Máu lửa gồm những bài sáng tác trong thời kì mặt trận Dân chủ . Nhà thơ cảm thông sâu sắc với cuộc sống cơ cực của những người nghèo khổ trong xã hội (lão đầy tớ, chị vú em,cô gái giang hồ), đồng thời khơi dậy ở họ ý chí đấu tranh và niềm tin vào tương lai. Xiềng xích gồm những bài sáng tác các nhà lao ở Trung Bộ và Tây Nguyên. Đó là tâm tư của người trẻ tuổi tha thiết yêu đời và khao khát tự do, là ý chí kiên cường của người chiến sĩ quyết tâm tiếp tục cuộc chiến đấu ngay trong nhà tù. Giải phóng gồm những bài sáng tác của Tố Hữu từ khi vượt ngục đến những ngày đầu giải phóng vĩ đại của toàn dân tộc. Nhà thơ nồng nhiệt ca ngợi thắng lợi cách mạng, nền độc lập, tự do của Tổ quốc, khẳng định niềm tin tưởng vững chắc của nhân dân vào chế độ mới. Tập thơ Từ ấy (1937-1946) là chặng đường đầu tiên của đời thơ Tố Hữu, đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng. Tập thơ chia thành 3 phần. Máu lửa gồm những bài sáng tác trong thời kì mặt trận Dân chủ . Nhà thơ cảm thông sâu sắc với cuộc sống cơ cực của những người nghèo khổ trong xã hội (lão đầy tớ, chị vú em,cô gái giang hồ), đồng thời khơi dậy ở họ ý chí đấu tranh và niềm tin vào tương lai. Xiềng xích gồm những bài sáng tác các nhà lao ở Trung Bộ và Tây Nguyên. Đó là tâm tư của người trẻ tuổi tha thiết yêu đời và khao khát tự do, là ý chí kiên cường của người chiến sĩ quyết tâm tiếp tục cuộc chiến đấu ngay trong nhà tù. Giải phóng gồm những bài sáng tác của Tố Hữu từ khi vượt ngục đến những ngày đầu giải phóng vĩ đại của toàn dân tộc. Nhà thơ nồng nhiệt ca ngợi thắng lợi cách mạng, nền độc lập, tự do của Tổ quốc, khẳng định niềm tin tưởng vững chắc của nhân dân vào chế độ mới. Tập thơ Từ ấy (1937-1946) là chặng đường đầu tiên của đời thơ Tố Hữu, đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng. Tập thơ chia thành 3 phần. Máu lửa gồm những bài sáng tác trong thời kì mặt trận Dân chủ . Nhà thơ cảm thông sâu sắc với cuộc sống cơ cực của những người nghèo khổ trong xã hội (lão đầy tớ, chị vú em,cô gái giang hồ), đồng thời khơi dậy ở họ ý chí đấu tranh và niềm tin vào tương lai. Xiềng xích gồm những bài sáng tác các nhà lao ở Trung Bộ và Tây Nguyên. Đó là tâm tư của người trẻ tuổi tha thiết yêu đời và khao khát tự do, là ý chí kiên cường của người chiến sĩ quyết tâm tiếp tục cuộc chiến đấu ngay trong nhà tù. Giải phóng gồm những bài sáng tác của Tố Hữu từ khi vượt ngục đến những ngày đầu giải phóng vĩ đại của toàn dân tộc. Nhà thơ nồng nhiệt ca ngợi thắng lợi cách mạng, nền độc lập, tự do của Tổ quốc, khẳng định niềm tin tưởng vững chắc của nhân dân vào chế độ mới. Tập thơ Từ ấy (1937-1946) là chặng đường đầu tiên của đời thơ Tố Hữu, đánh dấu bước trưởng thành của người thanh niên quyết tâm đi theo ngọn cờ của Đảng. Tập thơ chia thành 3 phần. Máu lửa gồm những bài sáng tác trong thời kì mặt trận Dân chủ . Nhà thơ cảm thông sâu sắc với cuộc sống cơ cực của những người nghèo khổ trong xã hội (lão đầy tớ, chị vú em,cô gái giang hồ), đồng thời khơi dậy ở họ ý chí đấu tranh và niềm tin vào tương lai. Xiềng xích gồm những bài sáng tác các nhà lao ở Trung Bộ và Tây Nguyên. Đó là tâm tư của người trẻ tuổi tha thiết yêu đời và khao khát tự do, là ý chí kiên cường của người chiến sĩ quyết tâm tiếp tục cuộc chiến đấu ngay trong nhà tù. Giải phóng gồm những bài sáng tác của Tố Hữu từ khi vượt ngục đến những ngày đầu giải phóng vĩ đại của toàn dân tộc. Nhà thơ nồng nhiệt ca ngợi thắng lợi cách mạng, nền độc lập, tự do của Tổ quốc, khẳng định niềm tin tưởng vững chắc của nhân dân vào chế độ mới. Giá trị nghệ thuật: Chất lãng mạn trong trẻo của một cái tôi trữ tình mới; giai điệu thiết tha, sôi nổi, chân thành.Tác phẩm tiêu biểu: Từ ấy, Tâm tư trong tù, Huế tháng TámAnh lại sẽ trở về đeo kiếp thợ Sống hôm nay chẳng biết có ngày mai Hai bàn tay, ấy đó cả gia tài! Anh lại sẽ lần hồi đi bán dạo Bao tuỷ máu, mua ngày hai bữa gạo Với quanh năm, đôi bộ áo quần xanh. Thế rồi sao, còn vợ với con anh ? Trong mí mắt, cảnh gia đình hiện tới Anh lại thấy ổ nhà tranh rách rưới Ngoài ngoại ô, rác bẩn như chuồng heo Nằm soi lưng lở lói dưới ao bèo. Đây là góc buồng xưa trong bóng tối Có tiếng khóc nghe sao buồn nhức nhối Một đứa con ghẻ mụn bám đen ruồi Đang chao mình tấp tểnh đẩy tao nôi Để ru ngủ một thằng em quặn đói. Mẹ chúng nó còn lang thang bước mỏi Ngoài đường xa phố sáng bán chè rao Đó con anh và đó vợ năm nào Xưa đã khổ mà nay càng thêm khổ! Chừ anh lại để nơi đau đớn cũ Hết tù nhưng rồi biết tính sao đây ?ĐỜI THỢ(Tặng Lung) “Tôi chỉ một con chim bé nhỏ Vứt trong lồng con giữa một lồng to chuyển đời quay theo tiếng gọi tự do Tôi chỉ một giữa muôn người chiến đấu Vấn dứng thẳng trên đường đầy lửa máu Chân kiêu căng không thoái bộ bao giờ! Tôi, hôm nay, dầu xa tạm ngọn cờ Hồn tranh đấu vẫn còn thôi thúc não! Nơi đày ải là Đắc Pao, Lao Bảo Là Côn Lôn thế giới của ưu phiền ? Tôi sẽ cười như kẻ sẵn lòng tin Giữ trinh bạch linh hồn trong bụi bẩn Tôi chưa chết, nghĩa là chưa hết hận Nghĩa là chưa hết nhục của muôn đời Nghĩa là còn tranh đấu mãi không thôi Còn trừ diệt cả một loài thú độc! Có một tiếng còi xa trong gió rúc.”(Xà lim số 1, Lao Thừa Thiên, 29-4-1939)T©m t­ trong tï‘‘Dậy mà đi! Dậy mà đi! Đừng tiếc nữa, can chi mà tiếc mãi ? Ai chiến thắng mà không hề chiến bại Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần ? Huống đường đi còn lắm bước gian truân Đây chưa phải trận sau cùng chiến đấu! Thì đứng dậy, xoa tay và tự bảo: Chỉ còn đây sức lực hãy còn đây! Lòng không nghèo tin tưởng ở tương lai Chân có ngã thì đứng lên, lại bước. Thua ván này, ta đem bầy ván khác, Có can chi, miễn được cuộc sau cùng Dậy mà đi, hy vọng sẽ thành công Rút kinh nghiệm ở bao lần thất bại: Một lần ngã là một lần bớt dại Để thêm khôn một chút nữa trong người. Dậy mà đi, hỡi bạn dân nghèo ơi!’’ DẬY MÀ ĐI (Tháng 5-1941)(1945)Lòng muôn dân rần rật lửa căm hờn Máu giải phóng đã sôi dòng nhân loại! Người phải xuống, đến nay, đêm chiến bại Để toàn dân chiến thắng giữ ngôi son! Người phải lui, cho Dân tiến, Nước còn Dân là chủ, không làm nô lệ nữa! Hãy mở mắt: Quanh hoàng cung biển lửa Đã dâng lên, ngập Huế đỏ cờ sao Mở mắt trông: Trời đất bốn phương chào Một dân tộc đã ào ào đúng dậy!.Ngực lép bốn nghìn năm, trưa nay cơn gió mạnh Thổi phồng lên. Tim bỗng hóa mặt trờiTừ muôn phương theo gót nện rầm rầm Việt Nam! Việt Nam! Việt Nam muôn năm!HUẾ THÁNG TÁM Tập thơ Việt Bắc (1946-1954) là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con người kháng chiến. Họ là những người lao động bình thường và cũng rất anh hùng. Với tấm lòng yêu thương thắm thiết và cảm phục sâu xa, Tố Hữu đã miêu tả và ca ngợi anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân,chị phụ nữ, em liên lac, Nhà thơ ca ngợi Đảng và Bác Hồ đã khơi nguồn và phát huy sức mạnh của quân dân ta để đánh thắng kẻ thù. Nhiều tình cảm lớn được thể hiện sâu đậm: tình quân dân “cá nước”, tiền tuyến với hậu phương, miền xuôi với miền ngược, cán bộ với quần chúng, nhân dân với lãnh tụ, tình yêu thiên nhiên đất nước, tình cảm quốc tế vô sản, Tập thơ kết thúc bằng những bài hùng ca vang dội phản ánh khí thế chiến thắng hào hùng, biết bao tình cảm bồi hồi, xúc động của dân tộc trong những giờ phút lịch sử. Tập thơ Việt Bắc (1946-1954) là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con người kháng chiến. Họ là những người lao động bình thường và cũng rất anh hùng. Với tấm lòng yêu thương thắm thiết và cảm phục sâu xa, Tố Hữu đã miêu tả và ca ngợi anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân,chị phụ nữ, em liên lac, Nhà thơ ca ngợi Đảng và Bác Hồ đã khơi nguồn và phát huy sức mạnh của quân dân ta để đánh thắng kẻ thù. Nhiều tình cảm lớn được thể hiện sâu đậm: tình quân dân “cá nước”, tiền tuyến với hậu phương, miền xuôi với miền ngược, cán bộ với quần chúng, nhân dân với lãnh tụ, tình yêu thiên nhiên đất nước, tình cảm quốc tế vô sản, Tập thơ kết thúc bằng những bài hùng ca vang dội phản ánh khí thế chiến thắng hào hùng, biết bao tình cảm bồi hồi, xúc động của dân tộc trong những giờ phút lịch sử. Tập thơ Việt Bắc (1946-1954) là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con người kháng chiến. Họ là những người lao động bình thường và cũng rất anh hùng. Với tấm lòng yêu thương thắm thiết và cảm phục sâu xa, Tố Hữu đã miêu tả và ca ngợi anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân,chị phụ nữ, em liên lac, Nhà thơ ca ngợi Đảng và Bác Hồ đã khơi nguồn và phát huy sức mạnh của quân dân ta để đánh thắng kẻ thù. Nhiều tình cảm lớn được thể hiện sâu đậm: tình quân dân “cá nước”, tiền tuyến với hậu phương, miền xuôi với miền ngược, cán bộ với quần chúng, nhân dân với lãnh tụ, tình yêu thiên nhiên đất nước, tình cảm quốc tế vô sản, Tập thơ kết thúc bằng những bài hùng ca vang dội phản ánh khí thế chiến thắng hào hùng, biết bao tình cảm bồi hồi, xúc động của dân tộc trong những giờ phút lịch sử. Tập thơ Việt Bắc (1946-1954) là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con người kháng chiến. Họ là những người lao động bình thường và cũng rất anh hùng. Với tấm lòng yêu thương thắm thiết và cảm phục sâu xa, Tố Hữu đã miêu tả và ca ngợi anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân,chị phụ nữ, em liên lac, Nhà thơ ca ngợi Đảng và Bác Hồ đã khơi nguồn và phát huy sức mạnh của quân dân ta để đánh thắng kẻ thù. Nhiều tình cảm lớn được thể hiện sâu đậm: tình quân dân “cá nước”, tiền tuyến với hậu phương, miền xuôi với miền ngược, cán bộ với quần chúng, nhân dân với lãnh tụ, tình yêu thiên nhiên đất nước, tình cảm quốc tế vô sản, Tập thơ kết thúc bằng những bài hùng ca vang dội phản ánh khí thế chiến thắng hào hùng, biết bao tình cảm bồi hồi, xúc động của dân tộc trong những giờ phút lịch sử. Tập thơ Việt Bắc (1946-1954) là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con người kháng chiến. Họ là những người lao động bình thường và cũng rất anh hùng. Với tấm lòng yêu thương thắm thiết và cảm phục sâu xa, Tố Hữu đã miêu tả và ca ngợi anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân,chị phụ nữ, em liên lac, Nhà thơ ca ngợi Đảng và Bác Hồ đã khơi nguồn và phát huy sức mạnh của quân dân ta để đánh thắng kẻ thù. Nhiều tình cảm lớn được thể hiện sâu đậm: tình quân dân “cá nước”, tiền tuyến với hậu phương, miền xuôi với miền ngược, cán bộ với quần chúng, nhân dân với lãnh tụ, tình yêu thiên nhiên đất nước, tình cảm quốc tế vô sản, Tập thơ kết thúc bằng những bài hùng ca vang dội phản ánh khí thế chiến thắng hào hùng, biết bao tình cảm bồi hồi, xúc động của dân tộc trong những giờ phút lịch sử. Tập thơ Việt Bắc (1946-1954) là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con người kháng chiến. Họ là những người lao động bình thường và cũng rất anh hùng. Với tấm lòng yêu thương thắm thiết và cảm phục sâu xa, Tố Hữu đã miêu tả và ca ngợi anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân,chị phụ nữ, em liên lac, Nhà thơ ca ngợi Đảng và Bác Hồ đã khơi nguồn và phát huy sức mạnh của quân dân ta để đánh thắng kẻ thù. Nhiều tình cảm lớn được thể hiện sâu đậm: tình quân dân “cá nước”, tiền tuyến với hậu phương, miền xuôi với miền ngược, cán bộ với quần chúng, nhân dân với lãnh tụ, tình yêu thiên nhiên đất nước, tình cảm quốc tế vô sản, Tập thơ kết thúc bằng những bài hùng ca vang dội phản ánh khí thế chiến thắng hào hùng, biết bao tình cảm bồi hồi, xúc động của dân tộc trong những giờ phút lịch sử. Tác phẩm tiêu biểu: Cá nước, Lên Tây Bắc, Lượm, Bầm ơi, Ta đi tới, Việt Bắc,Hoan hô chiến sĩ Điện Biên, Tôi ở Vĩnh Yên lên Anh trên Sơn Cốt xuống Gặp nhau lưng đèo Nhe Bóng tre trùm mát rượi .Anh là Vệ quốc quân Tôi là người cán bộ Hai đứa mỏi nhừ chân Nghỉ hơi ngồi một chỗ .Gặp nhau mới lần đầu Họ tên nào có biết Anh người đâu, tôi đâu Gần nhau là thân thiết. . Một thoáng lặng nhìn nhau Mắt đã tìm hỏi chuyện Ðôi bộ áo quần nâu Ðã âm thầm thương mếnGiọt giọt mồ hôi rơi Trên má anh vàng nghệ Anh Vệ quốc quân ơi Sao mà yêu anh thế!. Tôi nhích lại gần anh Người bạn đường anh dũng Anh chiến sĩ hiền lành Tì tay trên mũi súngRồi lát nữa chia đôi Anh về xuôi tôi ngược Lòng anh và lòng tôi Mang nặng tình cá nước Cá Tập thơ Việt Bắc (1946-1954) là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con người kháng chiến. Họ là những người lao động bình thường và cũng rất anh hùng. Với tấm lòng yêu thương thắm thiết và cảm phục sâu xa, Tố Hữu đã miêu tả và ca ngợi anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân,chị phụ nữ, em liên lac, Nhà thơ ca ngợi Đảng và Bác Hồ đã khơi nguồn và phát huy sức mạnh của quân dân ta để đánh thắng kẻ thù. Nhiều tình cảm lớn được thể hiện sâu đậm: tình quân dân “cá nước”, tiền tuyến với hậu phương, miền xuôi với miền ngược, cán bộ với quần chúng, nhân dân với lãnh tụ, tình yêu thiên nhiên đất nước, tình cảm quốc tế vô sản, Tập thơ kết thúc bằng những bài hùng ca vang dội phản ánh khí thế chiến thắng hào hùng, biết bao tình cảm bồi hồi, xúc động của dân tộc trong những giờ phút lịch sử.Mình về có nhớ chiến khu Miếng cơm chấm muối, mối thù nặng vai Mình về rừng núi nhớ ai Trám bùi để rụng, măng mai để già Mình đi có nhớ những nhà Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son Những đường Việt Bắc của ta Ðêm đêm rầm rập như là đất rung Quân đi điệp điệp trùng trùng Ánh sao đầu súng, bạn cùng mũ nan Dân công đỏ đuốc những đoàn Bước chân nát đá, muôn tàn lửa bay Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Ðèn pha bật sáng như ngày mai lên. Ở đâu u ám quân thù Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi Ở đâu đau đớn giống nòi Trông về Việt Bắc mà nuôi chí bền Mười lăm năm ấy, ai quên Quê hương Cách mạng dựng nên Cộng hòa Mình về mình lại nhớ ta Mái đình Hồng Thái, cây đa Tân Trào. Việt BắcTin về nửa đêm Hỏa tốc hỏa tốc Ngựa bay lên dốc Ðuốc chạy sáng rừng Chuông reo tin mừng Loa kêu từng cửa Làng bản đỏ đèn đỏ lửa Hoan hô chiến sĩ Ðiện Biên! Hoan hô đồng chí Võ Nguyên Giáp! Sét đánh ngày đêm xuống đầu giặc Pháp Vinh quang Tổ quốc chúng ta Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa! Vinh quang Hồ Chí Minh, Cha của chúng ta ngàn năm sống mãi Quyết chiến quyết thắng, cờ đỏ sao vàng vĩ đại! Kháng chiến ba ngàn ngày Không đêm nào vui bằng đêm nay Ðêm lịch sử, Ðiện Biên sáng rực Trên đất nước, như huân chương trên ngực Dân tộc ta, dân tộc anh hùng! Ðiện Biên vời vợi nghìn trùng Mà lòng bốn biển nhịp cùng lòng ta Ðêm nay bè bạn gần xa Tin về chắc cũng chan hòa vui chung Hoan hô chiến sĩ Ðiện Biên Chiến sĩ anh hùng Ðầu nung lửa sắt Năm mươi sáu ngày đêm, khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt. Máu trộn bùn non Gan không núng Chí không mòn ...HoanhôchiếnsĩÐiện Tập thơ Việt Bắc (1946-1954) là tiếng ca hùng tráng, thiết tha về cuộc kháng chiến chống Pháp và những con người kháng chiến. Họ là những người lao động bình thường và cũng rất anh hùng. Với tấm lòng yêu thương thắm thiết và cảm phục sâu xa, Tố Hữu đã miêu tả và ca ngợi anh vệ quốc quân, bà mẹ nông dân,chị phụ nữ, em liên lac, Nhà thơ ca ngợi Đảng và Bác Hồ đã khơi nguồn và phát huy sức mạnh của quân dân ta để đánh thắng kẻ thù. Nhiều tình cảm lớn được thể hiện sâu đậm: tình quân dân “cá nước”, tiền tuyến với hậu phương, miền xuôi với miền ngược, cán bộ với quần chúng, nhân dân với lãnh tụ, tình yêu thiên nhiên đất nước, tình cảm quốc tế vô sản, Tập thơ kết thúc bằng những bài hùng ca vang dội phản ánh khí thế chiến thắng hào hùng, biết bao tình cảm bồi hồi, xúc động của dân tộc trong những giờ phút lịch sử.- Giá trị nghệ thuật: Tiếng hát ân tình, thủy chung của cái tôi chiến sĩ; cuối giai đoạn này thơ Tố Hữu phát triển trong cảm hứng sử thi . Bước vào giai đoạn cách mạng mới, tập thơ Gió lộng (1955- 1961) dạt dào bao nguồn cảm hứng lớn lao. Nhà thơ hướng về quá khứ để thấm thía những nỗi đau khổ của cha ông, công lao của những thế hệ đi trước mở đường, từ đó ghi sâu ân tình của cách mạng. Qua sự cảm nhận của Tố Hữu, cuộc sống mới trên miền Bắc thực sự là một ngày hội lớn, nhìn vào đâu cũng thấy tràn đầy sức sống và niềm vui. Đất nước đau nỗi đau chia cắt, thơ Tố Hữu là tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam ruột thịt. Đó là nỗi nhớ quê hương da diết, tiếng thét căm giận ngút trời, lời ngợi ca những con người kiên trung, bất khuất, niềm tin không gì lay chuyển được vào một ngày mai thắng lợi, thống nhất non sông. Bước vào giai đoạn cách mạng mới, tập thơ Gió lộng (1955- 1961) dạt dào bao nguồn cảm hứng lớn lao. Nhà thơ hướng về quá khứ để thấm thía những nỗi đau khổ của cha ông, công lao của những thế hệ đi trước mở đường, từ đó ghi sâu ân tình của cách mạng. Qua sự cảm nhận của Tố Hữu, cuộc sống mới trên miền Bắc thực sự là một ngày hội lớn, nhìn vào đâu cũng thấy tràn đầy sức sống và niềm vui. Đất nước đau nỗi đau chia cắt, thơ Tố Hữu là tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam ruột thịt. Đó là nỗi nhớ quê hương da diết, tiếng thét căm giận ngút trời, lời ngợi ca những con người kiên trung, bất khuất, niềm tin không gì lay chuyển được vào một ngày mai thắng lợi, thống nhất non sông. Bước vào giai đoạn cách mạng mới, tập thơ Gió lộng (1955- 1961) dạt dào bao nguồn cảm hứng lớn lao. Nhà thơ hướng về quá khứ để thấm thía những nỗi đau khổ của cha ông, công lao của những thế hệ đi trước mở đường, từ đó ghi sâu ân tình của cách mạng. Qua sự cảm nhận của Tố Hữu, cuộc sống mới trên miền Bắc thực sự là một ngày hội lớn, nhìn vào đâu cũng thấy tràn đầy sức sống và niềm vui. Đất nước đau nỗi đau chia cắt, thơ Tố Hữu là tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam ruột thịt. Đó là nỗi nhớ quê hương da diết, tiếng thét căm giận ngút trời, lời ngợi ca những con người kiên trung, bất khuất, niềm tin không gì lay chuyển được vào một ngày mai thắng lợi, thống nhất non sông. Bước vào giai đoạn cách mạng mới, tập thơ Gió lộng (1955- 1961) dạt dào bao nguồn cảm hứng lớn lao. Nhà thơ hướng về quá khứ để thấm thía những nỗi đau khổ của cha ông, công lao của những thế hệ đi trước mở đường, từ đó ghi sâu ân tình của cách mạng. Qua sự cảm nhận của Tố Hữu, cuộc sống mới trên miền Bắc thực sự là một ngày hội lớn, nhìn vào đâu cũng thấy tràn đầy sức sống và niềm vui. Đất nước đau nỗi đau chia cắt, thơ Tố Hữu là tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam ruột thịt. Đó là nỗi nhớ quê hương da diết, tiếng thét căm giận ngút trời, lời ngợi ca những con người kiên trung, bất khuất, niềm tin không gì lay chuyển được vào một ngày mai thắng lợi, thống nhất non sông. Bước vào giai đoạn cách mạng mới, tập thơ Gió lộng (1955- 1961) dạt dào bao nguồn cảm hứng lớn lao. Nhà thơ hướng về quá khứ để thấm thía những nỗi đau khổ của cha ông, công lao của những thế hệ đi trước mở đường, từ đó ghi sâu ân tình của cách mạng. Qua sự cảm nhận của Tố Hữu, cuộc sống mới trên miền Bắc thực sự là một ngày hội lớn, nhìn vào đâu cũng thấy tràn đầy sức sống và niềm vui. Đất nước đau nỗi đau chia cắt, thơ Tố Hữu là tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam ruột thịt. Đó là nỗi nhớ quê hương da diết, tiếng thét căm giận ngút trời, lời ngợi ca những con người kiên trung, bất khuất, niềm tin không gì lay chuyển được vào một ngày mai thắng lợi, thống nhất non sông. - Tác phẩm tiêu biểu: 30 năm đời ta có Đảng, Mẹ Tơm, Người con gái Việt Nam, Bài ca xuân 61, Từ Cu Ba...Với nhà văn Phan Tứ, Bác Hồ, Trần Đình VânTố Hữu làm việc với Bác Hồ [9.4.1960] Con đã về đây, ơi mẹ Tơm Hỡi người mẹ khổ đã dành cơm Cho con, cho Đảng ngày xưa ấy Không sợ tù gông, chấp súng gươmThương người cộng sản, căm Tây – Nhật Buồng Mẹ – buồng tim – giấu chúng con Đêm đêm chó sủa Làng bên động ? Bóng Mẹ ngồi canh lẫn bóng cồn MẸ TƠMTôi lại về quê mẹ nuôi xưa Một buổi trưa, nắng dài bãi cát Gió lộng xôn xao, sóng biển đu đưa Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hátChợ xa, Mẹ gánh mớ rau xanh Thêm bó truyền đơn gọi đấu tranh Bãi cát vàng thau in bóng Mẹ Chiều về Hòn Nẹ Biển reo quanhNhưng một đêm mưa, ướt bãi cồn Lính về, lính trói cả hai con Máu con đỏ cát đường thôn lạnh Bóng mẹ ngồi trông, vọng nước non!Ôi bóng người xưa, đã khuất rồi Tròn đôi nắm đất trắng chân đồi. Sống trong cát, chết vùi trong cát Những trái tim như ngọc sáng ngời! “Đường giải phóng mới đi một nửaNửa mình còn trong nước lửa sôiMột thân không thể chia đôiLửa gươm không thể cắt rời núi sông.”              (Ba mươi năm đời ta có Đảng)“Hôm nay tôi đi từ Hà Nội, Nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa. Con tàu đưa tôi đến Trung-hoa: Bốn hướng mênh mông, bao la trời đất ” (Đường sang nước bạn) PHẠM HỒNG THÁISống, chết, được như Anh Thù giặc, thương Nước mình Sống, làm quả bom nổ Chết, như dòng nước xanh. (1956) Bước vào giai đoạn cách mạng mới, tập thơ Gió lộng (1955- 1961) dạt dào bao nguồn cảm hứng lớn lao. Nhà thơ hướng về quá khứ để thấm thía những nỗi đau khổ của cha ông, công lao của những thế hệ đi trước mở đường, từ đó ghi sâu ân tình của cách mạng. Qua sự cảm nhận của Tố Hữu, cuộc sống mới trên miền Bắc thực sự là một ngày hội lớn, nhìn vào đâu cũng thấy tràn đầy sức sống và niềm vui. Đất nước đau nỗi đau chia cắt, thơ Tố Hữu là tình cảm thiết tha, sâu nặng với miền Nam ruột thịt. Đó là nỗi nhớ quê hương da diết, tiếng thét căm giận ngút trời, lời ngợi ca những con người kiên trung, bất khuất, niềm tin không gì lay chuyển được vào một ngày mai thắng lợi, thống nhất non sông. - Giá trị nghệ thuật: Cảm hứng lãng mạn, khuynh hướng sử thi, cái tôi trữ tình công dân, nhân danh Đảng và dân tộc. Hai tập thơ Ra trận (1962-1971), Máu và hoa (1972-1977) âm vang khí thế quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước và niềm vui toàn thắng. Ra trận là bản anh hùng ca về “Miền Nam trong lửa đạn sáng ngời” với bao hình ảnh tiêu biểu cho dũng khí kiên cường của dân tộc: anh giải phóng quân “con người đẹp nhất”, người thợ điện “dáng hiên ngang vẫn ngẩng cao đầu”, những “em thơ cũng hóa anh hùng”, bà mẹ “một tay lái chiếc đò ngang”, anh công nhân “lấp hố bom mà dựng lò cao”, cô dân quân “ vai súng tay cày”, Máu và hoa ghi lại một chặng đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh, khẳng định niềm tin sâu sắc vào sức mạnh tiềm tàng của xứ sở quê hương, cũng như của mỗi con người Việt Nam mới, biểu hiện niềm tự hào và niềm vui phơi phới khi “toàn thắng về ta”. Hai tập thơ Ra trận (1962-1971), Máu và hoa (1972-1977) âm vang khí thế quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước và niềm vui toàn thắng. Ra trận là bản anh hùng ca về “Miền Nam trong lửa đạn sáng ngời” với bao hình ảnh tiêu biểu cho dũng khí kiên cường của dân tộc: anh giải phóng quân “con người đẹp nhất”, người thợ điện “dáng hiên ngang vẫn ngẩng cao đầu”, những “em thơ cũng hóa anh hùng”, bà mẹ “một tay lái chiếc đò ngang”, anh công nhân “lấp hố bom mà dựng lò cao”, cô dân quân “ vai súng tay cày”, Máu và hoa ghi lại một chặng đường cách mạng đầy gian khổ, hi sinh, khẳng định niềm tin sâu sắc vào sức mạnh tiềm tàn

File đính kèm:

  • pptT22 TAC GIA TO HUU.ppt