Tên thật : Bùi Đình Diệm (1921 – 1988).
- Quê: Phượng Trì - Đan Phượng – Hà Tây (Hà Nội)
- Cuộc đời :
+ Là người đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽ tranh
+ Được biết nhiều với tư cách là nhà thơ.
+ Phong cách sáng tác: vừa hồn nhiên vừa tinh tế, lãng mạn và hào hoa.
Sáng tác chính:
+ Mây đầu ô (1968)
+ Thơ văn Quang Dũng (1988)
33 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tiết 18: Đọc văn Tây tiến - Quang Dũng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng quý thầy cô cùng các emTiết 18TÂY TIẾN Quang Dũng Đọc vănTÂY TIẾNTiết: 18NỘI DUNG1.Tác giảI – TÌM HIỂU CHUNGNhà thơ Quang DũngMột bức kí họa của Quang DũngTÂY TIẾNTiết: 18NỘI DUNGI – TÌM HIỂU CHUNG1.Tác giảTên thật : Bùi Đình Diệm (1921 – 1988). - Quê: Phượng Trì - Đan Phượng – Hà Tây (Hà Nội)- Cuộc đời : + Là người đa tài: Làm thơ, viết văn, vẽ tranh+ Được biết nhiều với tư cách là nhà thơ.+ Phong cách sáng tác: vừa hồn nhiên vừa tinh tế, lãng mạn và hào hoa. Sáng tác chính: + Mây đầu ô (1968)+ Thơ văn Quang Dũng (1988)Qua một số hình ảnh trên hãy cho biết vài nét về nhà thơ Quang Dũng?I – Tìm hiểu chung1. Tác giảTÂY TIẾNTiết: 18NỘI DUNGI – TÌM HIỂU CHUNG2. Văn bảna. Hoàn cảnh sáng tác:- Trích tác phẩm “Mây đầu ô”. Viết vào năm 1948 ở Phù Lưu Chanh (Hà Tây)- Khi nhà thơ chuyển đơn vị khác và nhớ về đoàn binh Tây TiếnI – Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Văn bảnTÂY TIẾNTiết: 18NỘI DUNGI – TÌM HIỂU CHUNG2. Văn bảnb. Đặc điểm của đoàn binh Tây Tiến- Thời gian thành lập:Năm 1947, Quang Dũng cũng là lính Tây Tiến- Nhiệm vụ:Phối hợp với bộ đội Lào bảo vệ biên giới Việt – Lào.- Địa bàn hoạt động:Đồi núi Tây Bắc Việt Nam và Thượng Lào.- Thành phần:Chủ yếu là học sinh, sinh viên- Điều kiện sống:- Tinh thần:Gian khổ, thiếu thốn Hào hùng, lãng mạn – lạc quan, yêu đời.Hãy cho biết vài nét về đoàn binh Tây Tiến?I – Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Văn bảnBINH ĐOÀN TÂY TIẾNTÂY TIẾNTiết: 18NỘI DUNGI – TÌM HIỂU CHUNG2. Văn bảnc. Bố cục:- Phần 1: 14 câu đầu: Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc và bước đường hành quân của người lính Tây Tiến- Phần 2: 8 câu tiếp: Kỉ niệm về tình quân dân- Phần 3: Bức tượng đài người lính Tây Tiến- Phần 4: Lời hẹn ước4 phầnd. Nhan đề:- Nhớ Tây Tiến Tây Tiến Cả bài thơ là một nỗi nhớ, nhớ tha thiết cháy lòng về những năm tháng sống ở đoàn binh Tây Tiến I – Tìm hiểu chung1. Tác giả2. Văn bảnTÂY TIẾNTiết: 18NỘI DUNGII – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Khổ thơ đầuSông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơiSài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơiDốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây, súng ngửi trời!Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơiAnh bạn giãi dầu không bước nữaGục lên súng mũ bỏ quên đờiNhớ ôi, Tây Tiến cơm lên khóiMai Châu, mùa em thơm nếp xôiTÂY TIẾNTiết: 18NỘI DUNGII – ĐỌC HIỂU VĂN BẢN1. Khổ thơ đầua. Hai câu đầu:Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi!- Nỗi nhớ bao trùm cả không gian và thời gian: + Tây Tiến ơi: Nỗi nhớ không thể kìm nén bật thành tiếng gọi tha thiết+ Không gian: Sông Mã và núi rừng nơi lưu giữ nhiều nhất những kỉ niệm của một thời Tây Tiến+ Nhớ chơi vơi: nỗi nhớ mênh mông, vô tận Nỗi nhớ là cảm xúc chủ đạo xuyên suốt bài thơCảm nhận của em về hai câu thơ đầu?I – Tìm hiểu chungII – Đọc hiểu1. Khổ thơ đầua. Hai thơ đầuTÂY TIẾNTiết: 18NỘI DUNGb. Hai câu tiếp- Liệt kê các địa danh: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hịch+ Gợi sự xa xôi, hoang vu, hẻo lánh+ Đặc tả sự khác biệt của thiên nhiên Tây Bắc- Sài Khao: sương dày đặc như lấp cả đoàn quân- Mường Lát: đêm hơi Sự khắc nghiệt của thời tiết- Dẫu hành quân mệt mỏi nhưng vẫn nhận ra vẻ đẹp của hoa rừng Tây Bắc tâm hồn nghệ sĩ Thiên nhiên Tây Bắc vừa khắc nghiệt vừa nên thơ; người lính Tây Tiến trong gian khổ vẫn yêu cái đẹpTại sao nhà thơ lại liệt kê các địa danh?I – Tìm hiểu chungII – Đọc hiểu1. Khổ thơ đầua. Hai câu thơ đầub. Hai câu tiếpTÂY TIẾNTiết: 18NỘI DUNG- Heo hút cồn mây súng gửi trời+ Hiểm trở, hùng vĩ, chất ngất của núi rừng Tây Bắc + “súng ngửi trời!- Độ cao ghê gớm của con dốc - Cách nói tinh nghịch, lính tráng dù gian khổ vẫn lạc quan, yêu đời+ Điệp từ “dốc”+ từ láy + thanh trắc+ nhịp ngắn Diễn tả- Sự gồ ghề khúc khuỷnh của con đường hành quân- Nhịp thở, bước chân hành quân gian khổ của người lính Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳmc. Bốn câu tiếpCó những biện pháp nghệ thuật nào trong câu thơ?I – Tìm hiểu chungII – Đọc hiểu1. Khổ thơ đầua. Hai câu thơ đầub. Hai câu tiếpc. Bốn câu tiếpTÂY TIẾNTiết: 18NỘI DUNG- Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống+ Nhịp thơ 4/3 + nghệ thuật đối câu thơ như bẻ đôi dốc núi vút lên, đổ xuống: tạo cảm giác rợn ngợp- Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi+ Câu thơ toàn vần bằng: - Thơ mộng trữ tình của thiên nhiên TB- Phút nghỉ ngơi bình thản của người lính một Tây Bắc dữ dội, hùng vĩ và một tinh thần lạc quan, bản lĩnh vượt qua khó khăn của những người lính Tây TiếnI – Tìm hiểu chungII – Đọc hiểu1. Khổ thơ đầua. Hai câu thơ đầub. Hai câu tiếpc. Bốn câu tiếpTÂY TIẾNTiết: 18NỘI DUNG- Sự hi sinh của những người lính trên con đường hành quân gian nan, khắc nghiệt- Không bước nữa; bỏ quên đời:Nói giảm, nói tránh Tây Tiến là khúc tưởng niệm bi tráng về những người đồng đội đã hi sinh trong đó cái bi thật thẳm sâu mà cái tráng thật hào hùngd. Hai câu tiếpAnh bạn giãi dầu không bước nữaGục lên súng mũ, bỏ quê đờiI – Tìm hiểu chungII – Đọc hiểu1. Khổ thơ đầua. Hai câu thơ đầub. Hai câu tiếpc. Bốn câu tiếpd. Hai câu tiếpTÂY TIẾNTiết: 18NỘI DUNG Chiều chiều oai linh thác gầm thétĐêm đêm Mường Hịch cọp trêu người+ “Chiều chiều”; “đêm đêm”: chỉ thời gian liên tục, thường xuyên+ “thác gầm thét”; “cọp trêu người”: thiên nhiên lấn át con người+ tăng thêm sự hoang dã kì bí của miền đất+ sự nguy hiểm mà các chiến sĩ luôn luôn phải đối mặte. Bốn câu cuối Một Tây Bắc kì bí, hoang sơ – một thử thách lớn cho sự dũng cảm những người lính Tây TiếnI – Tìm hiểu chungII – Đọc hiểu1. Khổ thơ đầua. Hai câu thơ đầub. Hai câu tiếpc. Bốn câu tiếpd. Hai câu tiếpe. Bốn câu cuốiTÂY TIẾNTiết: 18NỘI DUNG- Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khóiMai Châu mùa em thơm nếp xôi+ Nắm cơm ấm tình quân dân+ Tây Bắc thiên nhiên thật dữ dội nhưng tình người thật nồng ấm Một bức tranh thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ dữ dằn, nhưng cũng rất thơ mộng trữ tình. Một chặng đường hành quân đầy gian nan hiểm nguy và cả sự hi sinh thầm lặng nhưng ta thấy vẫn toát lên sự lạc quan yêu đời của những người lính Tây Tiến Phong cách nghệ thuật của Quang Dũng: Hiện thực mà lãng mạnI – Tìm hiểu chungII – Đọc hiểu1. Khổ thơ đầua. Hai câu thơ đầub. Hai câu tiếpc. Bốn câu tiếpd. Hai câu tiếpe. Bốn câu cuốiBÀI HỌC KẾT THÚC!
File đính kèm:
- Tay Tien chinh thuc.ppt