Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Thực hành về hàm ý (Tiếp)

Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố và nâng cao những kiến thức về hàm ý, về cách thức lĩnh hội và tạo lập hàm ý.

Về kĩ năng: Biết lĩnh hội và phân tích được hàm ý (trong văn bản nghệ thuật và trong giao tiếp hằng ngày). Biết dùng câu có hàm ý khi cần thiết.

Về thái độ: Có ý thức tu từ trong lời nói hằng ngày và viết văn.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Thực hành về hàm ý (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trình baøy giaùo aùn Tieáng Vieät:THỰC HÀNH VỀ HÀM ÝThực hiện: THPT Quảng Hà THPT Quảng La THPT Quan Lạn THPT Trần Quốc Tuấn.A. Mục tiêu bài học:Về kiến thức: Giúp học sinh củng cố và nâng cao những kiến thức về hàm ý, về cách thức lĩnh hội và tạo lập hàm ý.Về kĩ năng: Biết lĩnh hội và phân tích được hàm ý (trong văn bản nghệ thuật và trong giao tiếp hằng ngày). Biết dùng câu có hàm ý khi cần thiết.Về thái độ: Có ý thức tu từ trong lời nói hằng ngày và viết văn.B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:- Giáo viên: Soạn bài và chuẩn bị những phương tiện dạy học cần thiết (thiết bị trình chiếu). GV phân nhóm và hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới ở nhà từ tiết học trước. Học sinh: + Ôn lại kiến thức về các phương châm hội thoại (SGK Ngữ văn 9, tập 1) và hàm ý (SGK Ngữ văn 9, tập 2).+ Chuẩn bị những đồ dùng dạy học cần thiết cho tiết học: giấy A0, bút dạ...C. Phương pháp: Trên cơ sở học sinh chuẩn bị bài kĩ ở nhà, GV gợi dẫn theo câu hỏi trong từng bài tập để HS luyện tập thực hành theo cá nhân và nhóm. GV thống nhất lời giải và đưa ra câu hỏi hướng dẫn học sinh khái quát những kiến thức mới. Tích hợp với các bài Tiếng Việt: “Các phương châm hội thoại” và “Nghĩa tường mình và hàm ý” trong SGK Ngữ văn 9; tích hợp với đọc hiểu theo đặc trưng thể loại một số văn bản đã học ở các lớp dưới (truyện ngắn, truyện cười).D. Tiến trình dạy học:I. Ổn định trật tự: (1 phút)II. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)III. Bài mới:Câu 1: Nêu lại khái niệm về hàm ý đã học ở lớp 9?Câu 2: Có mấy phương châm hội thoại? Kể tên những phương châm hội thoại đó.Tiếng Việt:Thöïc haønh veà haøm yù(TiÕt 1)Thùc hµnh vÒ hµm ýHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtHS đọc diễn cảm đoạn hội thoại trong sách giáo khoa.1. Bài tập 1:GV trình chiếu và đọc câu hỏi.GV yêu cầu HS đọc kĩ những phần câu hỏi đó.Câu hỏi bài tập 1:Thùc hµnh vÒ hµm ýNếu căn cứ vào lời đáp của A Phủ đối với câu hỏi của Pá Tra thì: Lời đáp đó thiếu thông tin gì cần thiết đối với yêu cầu của câu hỏi? Lời đáp đó thừa thông tin gì so với yêu cầu của câu hỏi? Cách trả lời của A Phủ có hàm ý gì và thể hiện sự khôn khéo như thế nào?b. Từ sự phân tích trên, hãy nhớ lại kiến thức ở THCS: Thế nào là hàm ý? Căn cứ vào phương châm hội thoại đã được học ở THCS, thì ở đoạn trích trên A Phủ đã chủ ý vi phạm phương châm hội thoại về lượng (lượng tin) khi giao tiếp như thế nào?Thùc hµnh vÒ hµm ýIII. Bài mới:Hoạt động của GV và HSNội dung cần đạtHS đọc diễn cảm đoạn hội thoại trong sách giáo khoa.1. Bài tập 1:GV trình chiếu và đọc câu hỏi.GV gọi 2 HS lên bảng trả lời phần câu hỏi a và b.GV yêu cầu HS đọc kĩ những phần câu hỏi đó.HS nhận xét phần trả lời của bạn.GV sửa chữa và khái quát lại kiến thức.Câu hỏi và phương án trả lời đúng bài tập 1:Thùc hµnh vÒ hµm ýNếu căn cứ vào lời đáp của A Phủ đối với câu hỏi của Pá Tra thì: Lời đáp đó thiếu thông tin gì cần thiết đối với yêu cầu của câu hỏi?b. Từ sự phân tích trên, hãy nhớ lại kiến thức ở THCS: Thế nào là hàm ý? Căn cứ vào phương châm hội thoại đã được học ở THCS, thì ở đoạn trích trên A Phủ đã chủ ý vi phạm phương châm hội thoại về lượng (lượng tin) khi giao tiếp như thế nào?(2) Lời đáp đó thừa thông tin gì so với yêu cầu của câu hỏi?(3) Cách trả lời của A Phủ có hàm ý gì và thể hiện sự khôn khéo như thế nào?Lời đáp thiếu thông tin về số lượng bò bị mất.Lời đáp thừa thông tin về việc lấy súng đi bắn hổ.Công nhận mình có lỗi nhưng lại lồng vào đó ý định lấy công chuộc tội, hé mở hi vọng con hổ giá trị hơn nhiều so với bò bị mất.Kết luận 1:- Hàm ý là những nội dung, ý nghĩa mà người nói muốn truyền báo đến người nghe, nhưng không nói trực tiếp, tường minh qua câu chữ mà chỉ ngụ ý để người nghe suy ra. A Phủ đã chủ ý vi phạm phương châm về lượng tin trong giao tiếp: nói vừa thiếu vừa thừa lượng tin. Đó là một chiến lược giao tiếp nhằm đạt mục đích giao tiếp.=> Để tạo ra hàm ngôn, người nói phải cố ý vi phạm một trong những phương châm hội thoại: phương châm về lượng (nói thừa hoặc thiếu thông tin).Thùc hµnh vÒ hµm ýHoạt động của GV và HSNội dung cần đạt2. Bài tập 2:HS đọc diễn cảm và đọc phân vai đoạn văn hội thoại trong sách giáo khoa.GV trình chiếu và đọc câu hỏi.Thùc hµnh vÒ hµm ýCâu hỏi bài tập 2:a. Câu hỏi của bá Kiến “Tôi không phải là cái kho” có hàm ý gì? Cách nói ấy có đảm bảo phương châm cách thức (cần nói rõ ràng, mạch lạc) không?b. Ở lượt lời thứ nhất và thứ hai của bá Kiến có những dạng câu hỏi. Những câu hỏi đó thực hiện hành động nói gì? Chúng có hàm ý như thế nào?c. Ở lượt lời thứ nhất và thứ hai của mình, Chí Phèo đều không nói hết ý. Phần hàm ý còn lại được tường minh hóa (được nói rõ ở lượt lời nào? Cách nói ở hai lượt lời đầu của Chí Phèo không đảm bảo phương châm về lượng và phương châm cách thức như thế nào? Thùc hµnh vÒ hµm ýHoạt động của GV và HSNội dung cần đạt2. Bài tập 2:HS đọc diễn cảm và đọc phân vai đoạn văn hội thoại trong sách giáo khoa.GV trình chiếu và đọc câu hỏi.Trên cơ sở các nhóm đã chuẩn bị bài ở và trình bày đáp án trên khổ giấy A0, GV gọi các nhóm mang bài đã chuẩn bị treo đồng thời lên bảng.GV có thể dùng câu hỏi gợi dẫn để dẫn dắt học sinh bên dưới lớp tiếp cận kiến thức đúng, chuẩn bị ý kiến phát biểu, nhận xét.GV gọi đại diện một nhóm lên trình bày. HS bên dưới theo dõi và đối chiếu phương án trả lời của nhóm mình với phương án trả lời của các nhóm khác để nhận xét, bổ sung.Câu hỏi bài tập và phương án trả lời đúng bài tập 2:Thùc hµnh vÒ hµm ýa. Câu nói của bá Kiến “Tôi không phải là cái kho” có hàm ý gì? Cách nói ấy có đảm bảo phương châm cách thức (cần nói rõ ràng, mạch lạc) không?Câu nói của bá Kiến có hàm ý rằng: “Tôi không có nhiều tiền của để lúc nào cũng có thể cho anh”. Bá Kiến đã vi phạm phương châm cách thức vì đã nói không rõ ràng, mạch lạc mà thông qua hình ảnh “cái kho” để nói bóng gió đến tiền của.b. Ở lượt lời thứ nhất và thứ hai của bá Kiến có những dạng câu hỏi. Những câu hỏi đó thực hiện hành động nói gì? Chúng có hàm ý như thế nào?Câu hỏi của Bá Kiến:- “Chí Phèo đấy hả?”- “Rồi làm mà ăn chứ cứ báo người ta mãi à?”. Không dùng để hỏiMục đích hô gọi, hướng lời nói đến người nghe.Mục đích cảnh báo, sai khiến: thúc giục Chí phải làm mà ăn chứ không thể đến xin tiền mãi.=> Bá Kiến đã dùng hành động nói gián tiếp (hành động hỏi nhưng không nhằm mục đích hỏi) để tạo ra hàm ý cho câu nói.c. Ở lượt lời thứ nhất và thứ hai của mình, Chí Phèo đều không nói hết ý. Phần hàm ý còn lại được tường minh hóa (được nói rõ) ở lượt lời nào? Cách nói ở hai lượt lời đầu của Chí Phèo không đảm bảo phương châm về lượng và phương châm cách thức như thế nào? - Tại hai lượt lời đầu của Chí Phèo, Chí đều không nói hết ý (đến đây để làm gì?). Phần hàm ý được tường minh hóa ở lượt lời thứ ba của Chí (Tao muốn làm người lương thiện).- Cách nói của Chí ở hai lượt lời đầu đã vi phạm phương châm về lượng (nói không đủ thông tin cần thiết so với yêu cầu ở thời điểm nói) và vi phạm cả phương châm cách thức (nói không rõ ràng).Kết luận 2: Bên cạnh dùng cách cố ý vi phạm phương châm về lượng, người nói còn có thể dùng dùng cách cố ý vi phạm phương châm cách thức (nói không rõ ràng, mạch lạc) và hành động nói gián tiếp để tạo hàm ý cho câu nói.Câu hỏi bài tập và phương án trả lời đúng bài tập 2:Thùc hµnh vÒ hµm ý=> Chí Phèo đã dùng cách cố ý vi phạm phương châm về lượng và phương châm cách thức trong giao tiếp để tạo ra hàm ý.Thùc hµnh vÒ hµm ýHoạt động của GV và HSNội dung cần đạt2. Bài tập 3:HS đọc - kể truyện cười trong sách giáo khoa theo đặc trưng thể loại.GV trình chiếu và đọc câu hỏi.HS: Trên cơ sở đã chuẩn bị bài ở nhà, HS trả lời các câu hỏi trong SGK.GV: Sau mỗi câu trả lời, GV gọi HS đưa ra ý kiến bổ sung.Câu hỏi bài tập và phương án trả lời đúng bài tập 3:Thùc hµnh vÒ hµm ýa. Lượt lời thứ nhất của bà đồ có hình thức câu hỏi nhưng thực chất là thực hiện hành động nói gì (ngăn cản, khuyên, đề nghị, khen,...)? Ở lượt lời đó, bà đồ tỏ ý “khen tài văn chương” của ông đồ hay thực chất đánh giá như thế nào về văn chương của ông?- Lượt lời thứ nhất của bà đồ: Hình thức là câu hỏi nhưng không phải để hỏi mà thự hiện hành động khuyên ông đồ viết bằng giấy khổ to hơn.- Lượt lời thứ hai có tác dụng làm rõ hàm ý của lượt lời thứ nhất của bà đồ: không tin tưởng hoàn toàn vào tài năng văn chương của ông đồ, ông viết nhưng có thể bị loại bỏ vì văn kém, chứ không phải như ông đồ nghĩ về văn chương của mình.b. Vì sao bà đồ không nói thẳng ý mình mà chọn cách nói như trong truyện?Vì bà còn nể trọng ông đồ, muốn giữ thể diện cho ông, và cũng không muốn chịu trách nhiệm về cái hàm ý của câu nói.Kết luận 3: - Người ta còn có thể phối hợp lời nói trước và lời nói sau trong một hội thoại để tạo nên hàm ý trong lời nói của mình. => Bà đồ tạo ra hàm ý bằng cách phối hợp lời nói trước sau của mình.- Hàm ý làm cho lời nói sâu sắc, tạo ra những chiến lược giao tiếp hiệu qủa.Thùc hµnh vÒ hµm ýHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtGV đặt câu hỏi để HS rút ra những kiến thức về hàm ý sau khi đã thực hiện những bài tập.4. Tổng kết:Câu hỏi hướng dẫn để HS rút ra những tổng kết về kiến thức bài học:1. Thế nào là hàm ý?a. Hàm ý là những nội dung, ý nghĩa mà người nói muốn truyền báo đến người nghe, nhưng không nói trực tiếp, tường minh qua câu chữ mà chỉ ngụ ý để người nghe suy ra. Hàm ý góp phần tạo nên chiến lược giao tiếp hiệu quả.2. Hàm ý có thể được tạo ra bằng những cách nào?b. Hàm ý có thể được tạo ra bằng nhiều cách: - Cố ý vi phạm những phương châm hội thoại, đặc biệt là phương châm về lượng (nói thừa hoặc thiếu thông tin) và phương châm cách thức (nói không rõ ràng, mạch lạc).- Sử dụng các hành động nói gián tiếp, đặc biệt thường dùng dưới dạng câu hỏi.- Sử dụng phối hợp lời nói trước với lời nói sau trong hội thoại.Thùc hµnh vÒ hµm ý3. Hoàn cảnh giao tiếp có vai trò thế nào đối với việc tạo lập và tiếp nhận hàm ý?c. Có hoàn cảnh giao tiếp thì người nói mới có thể tạo lập được hàm ý; người đọc, người nghe cũng phải hiểu và căn cứ vào hoàn cảnh giao tiếp thì mới có thể hiểu được hàm ý.Thùc hµnh vÒ hµm ýIV. Củng cố: (3 phút)Câu 2: (Câu hỏi nhận biết thực hành.)Thuc hanh ve ham y\Lesson.exeCâu 3: (Câu hỏi vận dụng, HS thực hiện ở nhà.)Em hãy tạo lập một đoạn hội thoại có sử dụng hàm ý. Chỉ ra câu văn có hàm ý và giải thích hàm ý ấy.Câu 1: (Câu hỏi nhận biết lí thuyết.)Bai tap 4\Lesson.exeV. Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị bài sau: (2phút)1. Làm bài tập 3, 4 trong SBT (tr.36).2. Đọc và trả lời các câu hỏi trong phần Hướng dẫn đọc thêm của văn bản “Mùa lá rụng trong vườn” của Ma Văn Kháng.E. Rút kinh nghiệm:Caùm ôn caùc thaày coâ ñaõ theo doõi phaàn trình baøy giaùo aùn cuûa nhoùm 3!Raát mong nhaän ñöôïc söï goùp yù cuûa caùc thaày coâ ñeå giaùo aùn ñaày ñuû vaø coù yù nghóa thöïc teá hôn!Bố cục bài giảng và phân phối thời gian:Tiếng Việt:THỰC HÀNH VỀ HÀM Ý (Tiết 1)Hoạt động của GV và HSNội dung cần đạtGV cho HS đọc diễn cảm ngữ liệu.HS hoạt động theo cá nhân và 2 lên bảng trình bày phương án .HS khác nhận xét, bổ sung.GV giúp HS củng cố kiến thức cũ và rút ra kiến thức nâng cao.- Khái niệm hàm ý (kiến thức củng cố):- Cách thứ 1 tạo ra hàm ý: cố ý vi phạm phương châm hội thoại về lượng.1. Bài tập 1: (8 phút)2. Bài tập 2: (12 phút)GV cho HS đọc phân vai phần ngữ liệu.HS hoạt động nhóm.GV gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày.HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung.GV giúp HS rút ra kiến thức nâng cao.- Cách thức thứ 2 tạo ra hàm ý: cố ý vi phạm phương châm cách thức.- Cách thức thứ 3 tạo ra hàm ý: dùng cách nói gián tiếp.Hoạt động của GV và HSNội dung cần đạt3. Bài tập 3: (8 phút).GV cho học sinh đọc - kể truyện cười trong phần ngữ liệu.HS làm việc cá nhân.GV phát vấn 2 HS, sau mỗi phần trả lời GV gọi HS khác nhận xét, bổ sung.GV giúp HS rút ra kiến thức nâng cao.- Cách thức thứ 4 tạo ra hàm ý: sử dụng phối hợp lời nói trước – sau trong hội thoại.- Hàm ý làm cho lời nói sâu sắc, tạo ra những chiến lược giao tiếp hiệu qủa.4. Tổng kết: (7 phút)GV đặt câu hỏi để HS rút ra những kiến thức về hàm ý sau khi đã thực hiện những bài tập.Rút ra 3 tổng kết cơ bản về kiến thức củng cố và kiến thức nâng cao của bài học.

File đính kèm:

  • pptThuc hanh ve ham y(1).ppt