Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Thực hành một số phép tu từ cú pháp

Cấu trúc :
+ P( thành phần phụ tình thái)- C
( Chủ ngữ)- V1(vị ngữ ) + Kết cấu khẳng định ở vế đầu và bác bỏ ở vế sau

( Sự thật là + nước ta ? dân ta + đã + chứ không phải .)

 * C-V ( phụ ngữ chỉ đối tượng )- Tr.

Trong đó : dân ta – C; đã , lại đánh đổ – V ( các xiềng xích / chế độ quân chủ ) ; Tr chỉ mục đích ( bắt đầu bằng quan hệ từ để, mà).

 

ppt14 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 356 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Thực hành một số phép tu từ cú pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ CÚ PHÁPGiáo viên soạn giảng Nguyễn Thị Duyền I . Phép lặp cú pháp 1/150 a: Đọc SGKCấu trúc : + P( thành phần phụ tình thái)- C ( Chủ ngữ)- V1(vị ngữ ) + Kết cấu khẳng định ở vế đầu và bác bỏ ở vế sau ( Sự thật là + nước ta ? dân ta + đã + chứ không phải ..) * C-V ( phụ ngữ chỉ đối tượng )- Tr.Trong đó : dân ta – C; đã , lại đánh đổ – V ( các xiềng xích / chế độ quân chủ ) ; Tr chỉ mục đích ( bắt đầu bằng quan hệ từ để, mà). Tác dụng : Tạo cho lời tuyên ngôn âm hưởng đanh thép hùng hồn , thích hợp với việc khẳng định nền độc lập của Việt Nam , đồng thời khẳng định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám là đánh đổ chế độ thực dân và chế độ phong kiến .b. Đọc bài tập SGK : - Đoạn thơ đã lặp cú pháp .+Kết cấu : C- V ( câu khẳng định) Trời xanh đây là của chúng ta . Núi rừng đây là của chúng ta .- Tác dụng : Khẳng định mạnh mẽ chủ quyền của chúng ta và bộc lộ cảm xúc sung sướng , tự hào , sảng khoái đối với thiên nhiên , đất nước khi giành được quyền làm chủ đất nước.c. Đọc bài tập trong SGK: Nhớ sao lớp học i tờ.Đồng khuya đuốc sáng những giờ liên hoan Nhớ sao ngày tháng cơ quan Gian nan đời vẫn ca vang núi đèo . Nhớ sao tiếng mõ rừng chiều Chày đêm nện cối đều đều suối xa - Tố Hữu – Việt Bắc-2/151: So sánh hiện tượng lặp cú pháp trong những câu văn xuôi , những câu thơ ở bài tập 1 với kết cấu của những thể loại sau: Tục ngữ : Bán anh em xa , mua làng giềng gần.Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng. Phép lặp cú pháp nhờ phép đối chặt chẽ về số lượng tiếng, về kết cấu ngữ pháp của từng vế : Mua/bánb. Câu đối : Cụ già ăn củ ấu non. Chú bé trèo cây đại lớn.- Phép lặp cú pháp đòi hỏi mức độ chặt chẽ cao: số tiếng bằng nhau : Hơn nữa phép lặp còn phối hợp với phép đối ( đối ứng từng tiếng trong hai vế về từ loại “ loại cây : ấu>< lao xao”.II: Phép liệt kê. Hiệu quả của phép lặp cú pháp phối hợp với phép liệt kê.a/152 :Đọc SGK.Kết cấu : Hoàn cảnh .thì.giải pháp.Tác dụng : Nhấn mạnh và khẳng định sự đối đãi chu đáo , đầy nghĩa tình của Trần Quốc Tuấn đối với tướng sĩ trong mọi hoàn cảnh khó khăn.b.152 : Đọc SGK. Phép lặp cú pháp trong đoạn văn có cùng một kết cấu :+ C- V ( phụ ngữ chỉ đối tượng ) phối hợp với phép liệt kê :- Tác dụng :Vạch trần tội ác của thực dân Pháp , chỉ mặt tên kẻ thù của dân tộc.III: Phép chêm xen. 1.Bài tập 1/152: Thị Nở xích lại. Đặt bàn tay lên ngực hắn ( thị suy nghĩ đến bây giờ mới xong), thị hỏi hắn : - Vừa thổ hả ? ( Nam Cao, Chí Phèo )b. Chí Phèo hình như đã trông trước thấy tuổi giả của hắn , đói rét và ốm đau , và cô độc , cái này còn đáng sợ hơn đói rét và ốm đau. ( Nam Cao, Chí Phèo)Vị trí : Nằm ở giữa hoặc cuối câu. - Vai trò :bình diện nghĩa tình thái của câu ( thể hiện sự nhìn nhận đánh giá của người nói , người viết đối với sự việc, hiện tượng mà các thành phần khác biểu hiện.Dấu câu tách biệt : dấu () hoặc dấu phẩy.Tác dụng :giải thích , ghi chú cho từ ngữ đi trước , bổ sung thêm sắc thái về sắc thái tình cảm, cảm xúc của người viết .Củng cố và dặn dò : - Làm bài tập còn laị trong SGK.Soạn bài : Sóng – Xuân Quỳnh.Biết cách vận dụng các kiến thức đã học vào bài đọc văn  thấy được giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.

File đính kèm:

  • pptthuc hanh ve mot so phep tu tu cu phap.ppt