• TÌM HIỂU CHUNG:
• Tác giả:
- Quang Dũng tên thật là Bùi Đình Diệm ( 1921- 1988), quê ở Hà Tây.
- Một trí thức Hà Nội, sớm tham gia cách mạng ngay từ những ngày đầu kháng chiến chống Pháp.
- Nhà thơ trưởng thành từ người lính.
- Nghệ sĩ tài hoa: vẽ tranh, soạn nhạc làm thơ, viết văn xuôi
- Thơ Quang Dũng tài hoa, với những hình ảnh lãng mạn, giàu chất nhạc.
- Tác phẩm tiêu biểu: - Đôi bờ
- Đôi mắt người Sơn Tây
- Tây Tiến
19 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 349 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Tây tiến - Quang Dũng (tiết 9), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng thầy cô và các em học sinhTây Tiến - Quang Dũng--Giáo viên: Quách lan anh Tổ văn- sử- gdcdTìm hiểu chung:Tác giả:Quang Dũng tên thật là Bùi Đình Diệm ( 1921- 1988), quê ở Hà Tây.Một trí thức Hà Nội, sớm tham gia cách mạng ngay từ những ngày đầu kháng chiến chống Pháp.Nhà thơ trưởng thành từ người lính.Nghệ sĩ tài hoa: vẽ tranh, soạn nhạc làm thơ, viết văn xuôiThơ Quang Dũng tài hoa, với những hình ảnh lãng mạn, giàu chất nhạc. Tác phẩm tiêu biểu: - Đôi bờ - Đôi mắt người Sơn Tây - Tây Tiến2. Bài thơ Tây Tiến:Hoàn cảnh ra đời:Tây Tiến là đơn vị bộ đội thành lập năm 1947 chiến đấu ở miền Tây Tổ Quốc và vùng Thượng Lào- địa bàn hoạt động hiểm trở.Lực lượng chủ yếu là học sinh, sinh viên, trí thức Hà Nội: lãng mạn, hào hoa, đa tình, giàu lòng dũng cảm yêu nước.Quang Dũng là người của Tây Tiến- năm 1948 chuyển đơn vị khác. Ngồi ở Phù Lưu Chanh ( một làng thuộc tỉnh Hà Đông cũ) nhớ Tây Tiến- ông viết bài thơ này.b. Cảm xúc chủ đạo:Là nỗi nhớ: + Đoàn quân Tây Tiến + Núi rừng Tây Bắc. + Con người Tây Bắc. + Nhớ chính mình.Tây TiếnQuang Dũng-Sông Mã xa rồi- Tây Tiến ơi!Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơiSài Khao sương lấp đoàn quân mỏiMường Lát hoa về trong đêm hơiDốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây, súng ngửi trờiNgàn thước lên cao, ngàn thước xuốngNhà ai Pha Luông mưa xa khơiAnh bạn dãi dầu không bước nữaGục lên súng mũ bỏ quên đờiChiều chiều oai linh khác gầm thétĐêm đêm Mường Hịch cọp trêu ngườiNhớ ôi Tây Tiến cơm lên khóiMai Châu mùa em thơm nếp xôiDoanh trại bừng lên hội đuốc hoaKìa em xiêm áo tự bao giờKhèn lên man điệu nàng e ấpNhạc về Viên Chăn xây hồn thơNgười đi Châu Mộc chiều sương ấyCó thấy hồn lau nẻo bến bờCó nhớ dáng người trên độc mộcTrôi dòng nước lũ hoa đong đưaTây Tiến đoàn binh không mọc tócQuân xanh màu lá dữ oai hùmMắt trừng gửi mộng qua biên giớiĐêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm.Rải rác biên cương mồ viễn xứChiến trường đi chẳng tiếc đời xanháo bào thay chiếu anh về đấtSông Mã gầm lên khúc độc hành.Tây Tiến người đi không hẹn ướcĐường lên thăm thẳm một chia phôiAi lên Tây Tiến mùa xuân ấyHồn về Sầm Nứa chẳng về xuôi.II. Tìm hiểu chi tiết:Bức tranh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc:Hai câu đầu: Biểu hiện nỗi nhớ: + gắn liền với không gian: Tây Tiến, sông Mã, núi rừng. nơi đoàn quân Tây Tiến đã đi qua. + gắn với thời gian: “xa rồi” qúa khứ, những ngày đã xa.Nhớ về Tây Tiến: + “ Tây Tiến ơi!” tiếng gọi tha thiết cháy bỏng. + “ Nhớ chơi vơi”: vừa hư vừa thực, bao trùm cả không gian và thời gian .Các địa danh: Sài Khao, Mường Lát, Mai Châu, Pha Luông, Mường Hịch dựng lên không khí núi rừng xa xôi lạ lẫm. Con đường hành quân của đoàn quân Tây Tiến, những nơi mà Tây Tiến đã đi qua Những địa danh gắn với những kỉ niệm cụ thể:+ Kỉ niệm về một đêm hành quân đầy mệt mỏi: “ sương lấp” thời tiết khắc nghiệt của miền Tây hình ảnh giàu chất hiện thực.+ “ Mường Lát hoa về trong đêm hơi ”: mơ mộng, lãng mạn.Bức tranh hùng vĩ núi rừng Tây Bắc: 11Cảnh núi non trùng điệp mở ra trước mắt với đèo cao, dốc sâu, hiểm trở nguy hiểm:+ Từ láy: “ khúc khuỷu”: chỉ độ quanh co, gập ghềnh “ thăm thẳm”: chỉ độ sâu của vực. “ heo hút cồn mây”: cực tả độ cao.+ Nhịp thơ 2/2/1/2 : trúc trắc, gân guốc, nghe cả hơi thở của người lính, bước chân nặng nhọc của các anh trên đường hành quân.+ Câu thơ “ Heo hút cồn mây súng ngửi trời”: Hoang vu, lạnh lẽo >< tư thế ngạo nghễ như làm chủ đất trời với cái nhìn hóm hỉnh tinh nghịch. Câu thơ thể hiện tiếng cười lạc quan, yêu đời.+ Câu 3: 4/3 câu thơ bị bẻ ra làm đôi Gợi hình ảnh vách núi cao thẳng đứng.gợi sự nguy hiểm tột cùng.+ Câu 4: toàn thanh bằng gợi sự thanh thản, nhẹ nhõm. Bốn câu thơ dựng lên bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, dữ đội, thử thách lòng quả cảm của người lính. Tuy vậy họ vẫn hồn nhiên yêu đời. 10+ Thác gầm Hoang sơ, man dại, đầy bí mật.+ Cọp trêu người Thiên nhiên với vẻ đẹp hùng vĩ, đầy hấp dẫn làm nền cho người lính Tây Tiến.- Trên con đường hành quân ấy, có người đã hi sinh.Hai câu cuối: nhắc lại kỉ niệm của chặng đường hành quân ấm áp tình quân dân. 12Chiều chiều oai linh thác gầm thétĐêm đêm Mường Hịch cọp trêu người 9Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳmHeo hút cồn mây, súng ngửi trờiNgàn thước lên cao, ngàn thước xuống,“Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” 8“ Doanh trại bừng lên hội đuốc hoaKìa em xiêm áo tự bao giờKhèn lên man điệu nàng e ấp,Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ.”2. Kỉ niệm về đoàn quân Tây Tiến:Kỉ niệm về một đêm liên hoan văn nghệ:Không khí: say mê, nhôn nhịp.ánh sáng rực rỡ.Con người Tây Bắc: lộng lẫy, tình tứ, hoang sơ.Tâm trạng người lính: ngỡ ngàng, thoảng thốt, đắm đuối, say mê tâm hồn lãng mạn, mộng mơ. 14b. Kỉ niệm về một buổi chiều chia tay trên sông nước:Thiên nhiên Miền Tây:+ Chiều sương+ Hồn lau Hoang sơ, lặng lẽ, huyền ảo, như có linh hồn.+ Trôi dòng nước lũ- Hình ảnh con người Tây Bắc: duyên dáng trên dòng nước lũ.Người đi Châu Mộc chiều sương ấy,Có thấy hồn lau nẻo bến bờCó nhớ dáng người trên độc mộcTrôi dòng nước lũ hoa đong đưa.3. Hình ảnh đoàn quân Tây Tiến:- Chân dung người lính:+ “ không mọc tóc”: . Sốt rét . Thiếu thốn giữ vệ sinh . Để thuận tiện khi đánh giáp lá cà.+ “ Xanh màu lá”: . Nguỵ trang . Màu áo . Màu da xanh xao Tiều tuỵ, ốm đau phản ánh cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ hi sinh.Tinh thần người lính:+ “ dữ oai hùm” sức mạnh hào hùng, đầy ý chí, căm hờn.+ “ mắt trừng gửi mộng” + “ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”: hết sức lãng mạn, hào hoa. “Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”Giáng Kiều là cô bạn gái của một người bạn Quang Dũng. Được chứng kiến mối tình đẹp của bạn Quang Dũng đã đưa tên nàng vào câu thơ “ Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” trong bài “Tây Tiến” bất hủ. Sau đó một vài năm những người bình thơ cứ gán cho nguyên mẫu của Quang Dũng là con gái của một tiệm cà phê nào đó. Nhưng Quang Dũng chỉ im lặng và chỉ nói riêng với anh bạn của mình rằng : “ tao mang tên người yêu của mày vào thơ đấy”.Sự hi sinh:+ Nhiều “ mồ rải rác” sự khốc liệt của chiến tranh.+ “ Chẳng tiếc đời xanh”: cái chết nhẹ nhàng thanh thản vì lí tưởng bi mà không luỵ.+ “ áo bào thay chiếu”: nói giảm đi hiện thực xót xa.+ Hệ thống từ Hán Việt: giảm đi cái bi thương+ “ Sông Mã gầm lên khúc độc hành”:âm thanh hùng vĩ của núi rừng hồn non nước tiễn các anh về đất cái chết thiêng liêng.- Bốn câu thơ cuối: thấm nhuần tư tưởng” nhất khứ bất phục hoàn” của cả đoàn quân Tây Tiến. Bi tráng ở chỗ nói về cái chết mà không bi luỵ. Có buồn thương nhưng cũng thật tự hào.III. Tổng kết:Nội dungNghệ thuật
File đính kèm:
- Tay Tien(15).ppt