Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Đất nước - Nguyễn Đình Thi (Tiết 1)

Yêu cầu cần đạt:

Giỳp hs:

1. Cảm nhận được hỡnh tượng Đất Nước qua những suy nghĩ sâu lắng và những rung động chân thành của nhà thơ.Vẻ đẹp NT của bài thơ: S/t hỡnh ảnh, nhịp điệu, ngôn ngữ

2.Biết cách phân tích tìm hiểu 1 bài thơ kháng chiến

3.Yêu mến và tìm đọc thơ kháng chiến. Khơi dậy, phát huy tỡnh yờu thương quê hương đất nước trong mỗi HS

B/ Phương tiện dạy học:

 - SGK, SGV, tài liệu bài soạn,Thơ kháng chiến 1945-1975

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 419 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Đất nước - Nguyễn Đình Thi (Tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẤT NƯỚC Nguyễn Đỡnh Thi A,Yêu cầu cần đạt: Giỳp hs: 1. Cảm nhận được hỡnh tượng Đất Nước qua những suy nghĩ sõu lắng và những rung động chõn thành của nhà thơ.Vẻ đẹp NT của bài thơ: S/t hỡnh ảnh, nhịp điệu, ngụn ngữ 2.Biết cách phân tích tìm hiểu 1 bài thơ kháng chiến 3.Yêu mến và tìm đọc thơ kháng chiến. Khơi dậy, phỏt huy tỡnh yờu thương quờ hương đất nước trong mỗi HS B/ Phương tiện dạy học: - SGK, SGV, tài liệu bài soạn,Thơ kháng chiến 1945-1975 C/ Cách thức tiến hành: - Hướng dẫn HS chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi SGK - Tổ chức giờ dạy: phát vấn trả lời; thảo luận trao đổi; giảng bình. D/ Tiến trình giờ dạy: I. ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: *Phõn tớch n/v Hoàng để thấy được cỏch nhỡn đời cỏch nhỡn người của anh? Đỏnh giỏ Hoàng là một người ntn? *Đáp án: - Lai lịch: +Hoàng là một nhà văn nổi tiếng trước CM, là bậc đàn anh trong văn giới +Hoàng được biết đến bởi tài văn nhưng cũng được biết đến còn là một tay chợ đen tài tình +Gia đình Hoàng sống rất phong lưu. + Anh ta hay ghen ghét đố kị, hay đá bạn, hoặc viết bài chửi bạn bè của mình có bài trên những tờ báo giải phóng + Khi cuộc kháng chiến bùng nổ Hoàng cùng gia đình đi tản cư - Đặc điểm ngoại hình hé mở tính cách lối sống: +Dáng người to béo quá->Dáng hình đó dường như không hoà nhập được với mọi người vì hầu hết lúc bấy giờ giới văn nghệ sĩ chỉ còn một rúm xương thì anh lại to béo quá + Giọng điệu thì dậm doạ con , với bạn thì lâm li rong cổ họng =>Từ những chi tiết cử chỉ này ta nhận ra Hoàng có một cuộc sống no đủ, an nhàn,con người ấy có tính cách ra trưởng, kiểu cách. Một người như thế khó lòng chịu đựng nổi gian khổ của cuộc Cách mạng mà tham gia kháng chiến - Bản chất của Hoàng qua những lần trò truyện: + Một con người có đôi mắt nhìn đời nhìn người chua chát, chán nản: *Cuộc kháng chiến: chỉ là cơ hội để những kẻ ngu dốt, ngố và nhặnh xị ngoi lên làm chức này chức nọ. * Cách nhìn nhận người nông dân: Vợ chồng Hoàng thi nhau kể tội người nhà quê đủ thứ: ngu độn, lỗ mãng tham lam ích kỉ, bần tiện, tò mò, đa nghi ->Hoàng có cách nhìn lệch lạch chỉ thấy được cái ngố bề ngoài của họ mà khỗng thấy được tinh thần cảnh giác và sự tận tâm của người nông dân với cuộc kháng chiên. Anh có cách nhìn lạnh lùng tàn nhẫn, vô tâm . chính vì nhìn người nông dân như vậy nên anh đã mất niềm tin vào họ * Về cuộc kháng chiến: Hoàng chỉ tin vào ông cụ. Cuộc kháng chiến này chỉ ăn vì có người lãnh đạo cừ ->Hoàng đã phủ nhận vai trò của quần cúng đối với cuộc kháng chiến. + Một con người có lối sống xa lạ, cách biệt với nhân dân và kháng chiến: * Gia đình Hoàng tản cư và có một cuộc sống yên ấm ->không phù hợp với quần chúng nhân dân đang chuẩn bị tất cả cho cuộc kháng chiến * Hoàng nghĩ thời này cũng như thời Số đỏ của Vũ Trọng Phụng để mà chê bai phê phán-> Hoàng khong viết được *Hoàng từ chối mọi đề nghị tham gia Nha bình dân học vụ, không giao du với người nông dân mà quan hệ với một đống cạn bã thượng lưu trí thức =>Hoàng là nhân vật điển hình xuất sắc mà Nam Cao đóng góp cho nền văn xuôi kháng chiến III.Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hs đọc phần tiểu dẫn SGK. Nờu một số nột chớnh? Hoàn cảnh ra đời của bài thơ cú gỡ đặc biệt? Gọi hs đọc bài thơ, Gv sửa, hướng dẫn đọc đỳng. Nhận xột về ba cõu đều của bài thơ? Từ mựa thu thực tại, tg đó nhờ đến gỡ, với những cảm xỳc như thế nào? GV cho Hs tỡm từ ngữ trọng tõm và phõn tớch. GV định hứơng và tiểu kết. Mựa thu được nhỡn từ chiến khu Việt Bắc cú gỡ đặc biệt? Cảnh thu qua con mắt nhà thơ? Mựa thu mới khỏc mựa thu xưa ntn? Điệp ngữ “Của chỳng ta” thể hiện điều gỡ? Giỏ trị của cỏc dựng từ chỉ số nhiều “những”. Từ chiến khu VB nhỡn ra h/ảnh thu, tg đó cú những t/cảm gỡ? H/ảnh đất nước cũn được t/g cảm nhận và miờu tả ntn? H/ảnh đau thương của đ/n được tả giả miờu tả qua những cõu thơ nào? T/cảm của người chiến sĩ về đất nước? Đoạn thơ tiếp theo cho ta thấy điều gỡ? Cõu thơ “Om ỏo vải” thể hiện cảm nhận gỡ của tg về đất nước? Nhận xột về khổ thơ cuối? Hỡnh tượng đ/n được trong toàn bài thơ được tg cảm nhận ntn? Tổng kết bài? I.Giới thiệu chung 1.Tỏc giả – Tỏc phẩm: -Nguyễn Đỡnh Thi: Sinh ngày 20/12/1924. Tại Luụng Pha Băng (Lào). Quờ gốc ở Hà Đụng. -Sau CM TT NĐT là tổng thư kớ Hội văn hoỏ cứu quốc & giữ nhiều chức vụ quan trọng trong hội nhà văn VN. -Tài năng nhiều mặt: Nhà văn , nhà thơ, nhạc sĩ, hoạ sĩ, soạn kịch, nhà triết học 1996 được giải thưởng HCM. -Tỏc phẩm chớnh: SGK. 2.Hoàn cảnh s/t bài thơ: -Bài thơ được s/t trong khoảng thời gian từ 1948 – 1955 là sự ghộp chung từ Sỏng mỏt trong như sỏng năm xưa (1948) + Đờm mớt tinh (1949) & nhiều cõu viết vào 1955. là chỉnh thể nhất quỏn về cảm xỳc – tư tưởng. => Bài thơ được hỡnh thành trong thời gian dài, cú sự suy nghĩ chớn chắn về đ/n và c/n VN. II.Phõn tớch. 1.Cảm xỳc về đất nước tự do. “Sỏng mỏt trongvọng núi về”. -Ba cõu đầu mở ra một k/gian sỏng mựa thu trong sỏng mỏt mẻ, giú nhẹ thổi hương cốm bay thoang thoảng -> bài thơ thu đẹp cú màu sắc và mựi vị đặc trưng, gợi nhiều xỳc cảm cho người đọc. -Từ miờu tả thiờn nhiờn của thực tại, tg nhớ ra mựa thu HN hiện về trong hồi ức, trong nỗi nhớ-mựa thu xa thủ đụ đi khỏng chiến. +“Sỏng chớm lạnh” +“Phố dài xao xỏc hơi may” +“Thềm nắng lỏ rơi” Từ ngữ “chớm lạnh”, “xao xỏc hơi may” diễn tả đỳng mựa thu HN, 1 chớm lạnh, 1 chỳt heo may xao xỏc lũng người +“Người rơi đầy”: Nghệ thuật tương phản tụ đậm thỏi độ cương quyết của người đi, đồng thời thể hiện sự lưu luyến đối với thủ đụ-> người đi nộn chặt nỗi chớ trong lũng để giữ vững tư thế “đi khụng hẹn ngày về” ->T/y HN tha thiết, sõu nặng khụng thể nguụi quờn. *Ngoại cảng và tõm cảnh phự hợp với nhau tạo nột đẹp cho cõu thơ và sự tinh tế trong ý thơ -Từ thu xưa nghĩ đến thu nay: +“Mựa thurồi”: mựa thu đất nước được độc lập, t/do. Mựa thu được nhỡn từ chiến khu Việt Bắc, dũng thơ vui tươi, khỏe khoắn, phấn khởi, hào hứng. Cõu thơ như tiếng reo vui: dũng người trào dõng niềm vui. +Cảnh thu: “Giú thổithiết tha”: khụng gian thu rộng, bao la, cú màu sắc và õm thanh vui tươi. Cảnh vật thõn quen bỡnh dị, sống động *So với thu HN trước thỡ thu Việt Bắc tươi sỏng, trong trẻo, nhộn nhịp. Đú là c/sống mới đầy lạc quan và niềm tin CM. -Từ mựa thu khỏng chiến, mạch thơ vận động đến niềm tự hào được làm chủ non sụng, đ/nước. +“Tụi đứng vui của chỳng ta”: sự chuyển biến từ cỏi Tụi sang cỏi Ta. +Điệp ngữ “của chỳng ta” và cỏc từ chỉ định “Đõy” trong những cõu thơ cú tớnh chất khẳng định và tự hào về quyền làm chủ đ/nước của con người. +Cỏch đếm “những” gợi lờn sự bao la, rộng lớn và giàu cú của tài nguyờn đất nước, cũng là h/ảnh của đ/nước rộng lớn núi chung: t/g đứng từ đỉnh cao của chiến khu Việt Bắc phúng tầm mắt ra xa bao quỏt khụng gian rộng, đưa tay chỉ vào h/ảnh tươi đẹp của giang sơn gấm vúc và sảng khoỏi cất cao cảm hứng thơ sụi nổi. NĐT nhõn danh dt, nhõn danh cộng đồng thể hiện tư thế ý thức làm chủ, niềm tin, niềm tự hào chõn chớnh của n/dõn VN. +Đất nước được nhà thơ cảm nhận bằng những chi tiết: “Nước chỳng tanúi về”: truyền thống kiờn cường bất khuất của dt. Nú vụ hỡnh nhưng cú sức sống mónh liệt và hết sức thiờng liờng, tồn tại vĩnh hằng với thời gian. +“Đờm đờmtiếng đất”: t/g cảm nhận bằng thớnh giỏc, như cú tiếng vọng thỡ thầm của hồn thiờng đất nước. 2.Đất nước đau thương, anh hựng và quật khởi. -“Oitrời chiều”: cõu thơ giàu giỏ trị tạo hỡnh, tỏc động mạnh đến giỏc quan người đọc. Trong ỏnh chiều tà, những đồn bốt dày đặc lũy thộp tua tủa như đõm nỏt bầu trời. Búng chiều hắt xuống làm cho cỏnh đống đỏ rực như đang chảy mỏu -> từ h/ảnh của hiện thực, NĐT đó nõng lờn một h/ảnh khỏi quỏt, biểu tượng cho sự đau thương của đ/nước trong chiến tranh. -Trờn nền đ/nước đau thương là t/cảm của người chiến sĩ “Những đờm mắt người yờu”: +Cảm nhận sõu sắc, sinh động, tinh tế trong tõm hồn người ra trận. +Từ ngữ “Đờm dài”, “Nung nấu”, “Bồn chồn” diễn tả được t/cảm thường trực và đột xuất của người chiến sĩ, đồng thời thể hiện thỏa đỏng sự sõu sắc giữa cỏi riờng và cỏi chung, đú là t/y đụi lứa và t/y d/nước. -Đoạn thơ tiếp là sự khỏi quỏt cao đụ những gian khổ mất mỏt hi sinh to lớn của dt trong cuộc khỏng chiến chống phỏp: “Bỏt cơmlột da”: sự ỏp bức búc lột của giặc phỏp xõm lược và những kẻ bỏn nước nhưng nd ta vẫn chịu đựng gian khổ để giữ vững những nột đẹp trong tõm hồn và quyết đỏnh đuổi kẻ thự. +“Om đ/nanh hựng” là cảm nhận cụ thể của nhà thơ về đ/nước. Đ/n VN là đ/n của những người a/hựng ỏo vải bỡnh dị, kiờn trung. -Khổ cuối bài thơ là h/ảnh khỏi quỏt tập trung cho sự quật khởi của dt ta. +Cõu thơ ngắn, nhịp thơ dồn dập tạo õm hưởng hựng trỏng. +Từ hiện thực nhỡn thấy trong chiến trường ĐBP, nhà thơ tạo nờn bức tượng đài của đ/n sừng sững vươn lờn giữa cỏi nền của mỏu và bựn lầy. *Hỡnh tượng “Đ/N” trong bài thơ được cảm nhận trong chiều dài LS, từ màu thu rời thủ đụ đi khỏng chiến đến mựa thu của độc lập tự do ở chiến khu Việt Bắc. Kết thỳc cuộc khỏng chiến chống phỏp gian khổ mà hào hựng, đ/n đẹp trong đau thương, gian lao, vất vả, nhọc nhằn. III.Kết luận. -Bài thơ hay nhất của đời thơ NĐT tiờu biểu cho cỏi nhỡn nghệ thuật về đất nước của ụng. Qua đất nước, nhà thơ thể hiện t/y quờ hương, yờu đất nước của mỡn. -Bài thơ cú nhiều h/ảnh, nhiều biểu tượng thi vị trữ tỡnh và cú tầm khỏi quỏt cao. IV.Củng cố: -Hỡnh tượng đất nước trong bài thơ V.Dặn dũ: -Học bài, chuẩn bị bài “Vợ chồng A Phủ”. E.Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • docmộ (chiều tối).doc
Giáo án liên quan