Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Ai đã đặt tên cho dòng sông - Trích Hoàng phủ ngọc tường

Câu 1.

Tác giả tập trung miêu tả con sông Đà ở những khía cạnh nào?

• Thơ mộng và trữ tình

• Giàu có và trữ tình

• Hung bạo và trữ tình

• Kì bí và mạnh mẽ

Câu 2.

Dòng nào sau đây nêu không đúng về đặc điểm của tuỳ bút?

• Nhân vật chính là cái “tôi” của tác giả

• Cốt truyện li kì, hấp dẫn

• Giàu sắc thái trữ tình, thơ mộng

• Cách viết tự do, phóng túng

 

ppt22 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 12 - Ai đã đặt tên cho dòng sông - Trích Hoàng phủ ngọc tường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra bài cũCâu 1. Tác giả tập trung miêu tả con sông Đà ở những khía cạnh nào?Thơ mộng và trữ tìnhGiàu có và trữ tìnhHung bạo và trữ tìnhKì bí và mạnh mẽCâu 2.Dòng nào sau đây nêu không đúng về đặc điểm của tuỳ bút?Nhân vật chính là cái “tôi” của tác giảCốt truyện li kì, hấp dẫnGiàu sắc thái trữ tình, thơ mộngCách viết tự do, phóng túngAi đã đặt tên (Trích)Hoàng Phủ Ngọc TườngI. Tìm hiểu chung1. Tác giảa. Cuộc đời+ Sinh năm 1937.+ Quê: Quảng Trị; sống, học tập và hoạt động cách mạng tại Huế.Chân dung Hoàng Phủ Ngọc Tường-> Tâm hồn tác giả thấm đẫm nền văn hoá của mảnh đất này .b. Sự nghiệp văn họcTác phẩm chính: sgk.c. Phong cách nghệ thuậtLối hành văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa.Giải thưởng Nhà nước về văn học& nghệ thuật năm 20072. Tác phẩm- Xuất xứ: được rút từ tập kí cùng tên (viết tại Huế, năm 1981).- Nội dung: 3 phần (sgk).- Vị trí đoạn trích:- Thể loại: Tuỳ bút.- Cảm hứng sáng tác: Sông Hương.phần thứ nhất.II. Đọc – hiểu văn bản1. Đọc – chú thích- Đọc- Chú thíchDóy Trường SơnNỳi Kim PhụngNgó ba TuầnĐiện Hũn ChộnNguyệt Biều,Lương QuỏnChựa Thiờn MụKim LongCồn HếnBao VinhBằng LóngVĩ Dạ2. Bố cục- “ Trong những dòng sông đẹp chân núi Kim Phụng”: Sông Hương ở thượng nguồn.- “ Phải nhiều thế kỉ qua đi quê hương xứ sở”: Sông Hương chảy về đồng bằng.- Đoạn còn lại: Vẻ đẹp lịch sử, văn hoá của dòng sông. 3. Phân tíchNội dung đoạn tríchHình tượng Sông HươngHình tượng cái tôi tác giảDòng sôngthiênnhiênDòng sônglịch sửDòngsôngvăn hoáa. Hình tượng Sông Hươnga.1. Dòng sông thiên nhiên- Nơi thượng nguồn:“Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. Giữa lòng Trường Sơn, sông Hương đã sống một nửa cuộc đời mình như một cô gái Di- gan phóng khoáng và man dại Khi ra khỏi rừng, sông Hương nhanh chóng mang một sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở dòng sông hình như không muốn bộc lộ, đã đóng kín lại ở cửa rừng và ném chìa khoá trong những hang đá dưới chân núi Kim Phụng”.a. Hình tượng Sông Hương.a.1. Dòng sông thiên nhiên.- Nơi thượng nguồn:=> Sông Hương – người con gái mạnh mẽ, trẻ trung, dịu dàng, đằm thắm, đầy bí ẩn.. Là một bản trường ca của rừng già.. Như một cô gái Di – gan phóng khoáng và man dại.. Nhanh chóng mang một vẻ đẹp dịu dàng và trí tuệ người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở.. Không muốn bộc lộNT:Nhân hoáSo sánhDùng nhiều tính từa. Hình tượng Sông Hương.a.1. Dòng sông thiên nhiên:- Nơi thượng nguồn:- Về với đồng bằng:+ Chảy về ngoại vi thành phố:“ người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại Sông Hương đã chuyển dòng một cách liên tục uốn một cánh cung thật mềm như một cuộc tìm kiếm có ý thức để đi tới nơi gặp thành phố tương lai của nó. Từ ngã ba Tuần, điện Hòn Chén; vấp Ngọc Trản, nó chuyển hướng sang tây bắc, vòng qua thềm đất bãi Nguyệt Biều, Lương Quán rồi đột ngột ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, xuôi dần về Huế dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở nên xanh thẳm dòng sông mềm như tấm lụa... phản quang nhiều màu sắc “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” vẻ đẹp trầm mặc nhất của Sông Hương, như triết lí, như cổ thi ”. Ngoại vi HuếNgoại vi Huếa. Hình tượng Sông Hươnga.1. Dòng sông thiên nhiên- Nơi thượng nguồn:- Về với đồng bằng:+ Chảy về ngoại vi thành phố:=> Sông Hương – cô gái duyên dáng, tình tứ, khát khao tìm đến với tình yêu.. Người gái đẹp nằm ngủ mơ màng. Chuyển dòng một cách liên tục. Biến ảo qua mỗi địa danhNT:Nhân hoá, so sánhNhịp văn chậma. Hình tượng Sông Hươnga.1. Dòng sông thiên nhiên- Nơi thượng nguồn:- Về với đồng bằng:+ Chảy về ngoại vi thành phố:+ Gặp thành phố:“ Như đã tìm đúng đường về, sông Hương vui tươi hẳn lên kéo một nét thẳng thực yên tâm nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng non Giáp mặt thành phố uốn một cánh cung rất nhẹ dòng sông mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu sông Hương nằm ngay giữa lòng thành phố những nhánh sông đào mang nước sông Hương chảy đi khắp phố thị trôi đi chậm, thực chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ yên tĩnh đấy là điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”=> Sông Hương – cô gái đang đắm say trong tình yêu.NT:Nhân hoá, so sánh + nhịp văn chậma. Hình tượng Sông Hươnga.1. Dòng sông thiên nhiên- Nơi thượng nguồn:- Về với đồng bằng:+ Chảy về ngoại vi thành phố:+ Gặp thành phố:+ Từ biệt thành phố:“Rời khỏi kinh thành, sông Hương chếch về hướng chính bắc, ôm lấy đảo Cồn Hến quanh năm mơ màng trong sương khói lưu luyến ra đi giữa màu xanh biếc của tre trúcVà rồi, như sực nhớ lại một điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng, rẽ ngoặt gặp lại thành phố lần cuối ở góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ đấy là nỗi vương vấn cả một chút lẳng lơ, kín đáo của tình yêu”=> Sông Hương - nàng Kiều với nỗi niềm chung tình cùng Kim Trọng.nt: Nhân hoáa. Hình tượng Sông Hươnga.1. Dòng sông thiên nhiên- Nơi thượng nguồn:- Về với đồng bằng:+ Chảy về ngoại vi thành phố:+ Gặp thành phố:+ Từ biệt thành phố:+ Từ biệt thành phố:Tóm lại:NT: Trí tưởng tượng tài hoa, lãng mạn.ND: Sông Hương với vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên của mình đã trở thành linh hồn của xứ Huế. Củng cốThiên nhiênVăn hoáLịch sửCon ngườiCâu 1. Vẻ đẹp và chất thơ của sông Hương không được mô tả trực tiếp từ phương diện nào?Câu 2. Những thủ pháp nghệ thuật nào thường được Hoàng Phủ Ngọc Tường sử dụng một cách tinh tế, tài hoa để làm nổi bật vẻ đẹp độc đáo, thú vị, quyến rũ và đáng yêu của sông Hương?Nhân hoá, thậm xưngSo sánh, hoán dụSo sánh, nhân hoáHoán dụ, thậm xưng“Sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”

File đính kèm:

  • pptAi da dat ten cho dong song(18).ppt