PHẦN MỘT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÔN GIÁO VÀ TÔN GIÁO HỌC
Chương 1. Khái niệm, nguồn gốc, lịch sử hình thành và phát triển của tôn giáo
Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của tôn giáo học
Chương 3. Chức năng của tôn giáo và một số hình thức tôn giáo trong lịch sử
429 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Tôn giáo học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*BÀI GIẢNGTÔN GIÁO HỌCGV. BÙI TRỌNG TÀIDĐ: 0982486995Email: buitrongtai@gmail.comTRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌCKHOA VĂN – XÃ HỘI*NỘI DUNGPHẦN MỘT: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÔN GIÁO VÀ TÔN GIÁO HỌCChương 1. Khái niệm, nguồn gốc, lịch sử hình thành và phát triển của tôn giáoChương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của tôn giáo họcChương 3. Chức năng của tôn giáo và một số hình thức tôn giáo trong lịch sử*NOÄI DUNG PHẦN HAI: MỘT SỐ TÔN GIÁO TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAMChương 4. Tình hình và xu thế của tôn giáo trên thế giới hiện nayChương 5. Một số tôn giáo trên thế giớiChương 6. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về vấn đề tôn giáo và tình hình tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam*PHẦN MỘT NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÔN GIÁO VÀ TÔN GIÁO HỌC * Chương 1. Khái niệm, nguồn gốc, lịch sử hình thành và phát triển của tôn giáo *Chương 1. Khái niệm, nguồn gốc, lịch sử hình thành và phát triển của tôn giáo Nội dung chương 1:Khái niệm tôn giáo Nguồn gốc hình thành tôn giáoLịch sử hình thành tôn giáoCâu hỏi ôn tập và bài đọc thêm *Chương 1. Khái niệm, nguồn gốc, lịch sử hình thành và phát triển của tôn giáo Khái niệm tôn giáo (1): Tôn giáo là gì?*Chương 1. Khái niệm, nguồn gốc, lịch sử hình thành và phát triển của tôn giáo Khái niệm tôn giáo (2):Dưới góc độ Từ nguyên họcTheo quan điểm duy tâm thần họcTheo quan điểm Macxit về tôn giáo*Khái niệm tôn giáo Dưới góc độ Từ nguyên học*Khái niệm tôn giáo Từ nguyên học tức là tìm về nguồn gốc của từ.Vậy thuật ngữ “tôn giáo” bắt nguồn từ đâu?*Khái niệm tôn giáoBắt nguồn từ phương Tây, tiếng latinh là “Religion” Buổi đầu là “Legere, Relegere” nghĩa là thu lượm thêm sức mạnh của tự nhiên- gắn liền với tôn giáo của các quốc gia riêng lẻ.*Khái niệm tôn giáoĐế quốc Rôma ra đời, Đạo Kitô xuất hiện: Từ “Religio” dùng để chỉ duy nhất đạo này.Sau khi đạo Tin lành tách ra vào TK XVI- từ Religion(Anh, Pháp) religión (TBN)dùng chỉ các đạo cùng thờ chúa Giêxu Kitô.*Khái niệm tôn giáoTừ Religion được truyền sang phương Đông đầu tiên tại Nhật, dịch là “tông giáo”Sang Trung Quốc: “Tông giáo” xung đột nghĩa với “tông giáo” của người bản xứ*Khái niệm tôn giáo“Tông giáo” vào Việt Nam vào thế kỷ thứ XIX, nhưng do “phạm húy” vua Thiệu Trị mà đổi thành “tôn giáo”Thuật ngữ “Tôn giáo” được chấp nhận sử dụng từ đó đến nay.*Khái niệm tôn giáo Theo quan điểm Duy tâm, thần học*Khái niệm tôn giáo Chủ nghĩa duy tâm?Duy tâm khách quan: Platon, Heghen quan điểm về một thực thể tinh thần gọi là “Ý niệm”. Tôn giáo nằm trong “ý niệm” đó và là yếu tố tinh thần mang đến sức mạnh.*Khái niệm tôn giáo Duy tâm chủ quan: Các đại biểu như Béccơli, Đ Hium, cho rằng tôn giáo là thuộc tính vốn có của ý thức con người, tồn tại không lệ thuộc vào hiện thực khách quan.*Khái niệm tôn giáo Các nhà Thần học: như Tômát Đacanh, Phôntilích, cho rằng tôn giáo là niềm tin vào cái thiêng liêng, hứa hẹn đem lại sức mạnh giải thoát cho con người.*Khái niệm tôn giáo Theo quan điểm Mác-xít về tôn giáo*Khái niệm tôn giáo Quan điểm Mác-xít về tôn giáo là nền tảng trong nhận thức luận về tôn giáo, là cơ sở của tôn giáo học với tư cách là một khoa học khám phá bản chất, nguồn gốc, chức năng tôn giáoTại sao lại khẳng định như vậy?*Khái niệm tôn giáoChỉ có chủ nghĩa Mác mới có quan điểm duy vật biện chứng triệt để; nghĩa là phủ nhận cái duy tâm và cái “hữu thần” trong tôn giáoCó phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử- nền tảng của các phương pháp luận khoa học*Khái niệm tôn giáoCác nhà duy vật trước Mác như Đêmôcờlít, Ph.Bêcơn, đặc biệt Phoiơback có lập trường không triệt để về tôn giáo.Phoiơback đã tách rời nguồn gốc xã hội của tôn giáo.*Khái niệm tôn giáoVậy, chủ nghĩa Mác quan điểm thế nào về tôn giáo?*Khái niệm tôn giáo Mác “Tôn giáo là sự tự ý thức và sự tự gảm giác của con người chưa tìm được bản thân mình hoặc là đã lại để mất bản thân mình một lần nữa. Nhưng con người không phải là một sinh vật trừu tượng, ẩn náu đâu đó ngoài thế giới. Con người chính là thế giới loài người, là nhà nước, là xã hội. Nhà nước ấy, xã hội ấy sỉnh sinh ra tôn giáo.......Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thế giới không có trái tim, cũng giống như nó là tinh thần của những trật tự không có tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của Nhân dân”*Khái niệm tôn giáo Ăngnghen “tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo - vào đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh mà trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”*Khái niệm tôn giáo Những điểm mấu chốt trong chủ nghĩa Mác về tôn giáo (1):Tôn giáo không phải là sản phẩm của ý niệm- dù là ý niệm chủ quan hay khách quan.Tôn giáo là ý thức xã hội, phản ánh tồn tại xã hội, sinh ra từ tồn tại xã hội – một tiểu hệ thống kiến trúc thượng tầng*Khái niệm tôn giáo Những điểm mấu chốt trong chủ nghĩa Mác về tôn giáo (2):3. Tôn giáo là một hiện tượng xã hội phức tạp, tồn tại lâu dài và ảnh hưởng hai mặt tới đời sống xã hội;.4. Có thể loại bỏ dần niềm tin hư ảo của tôn giáo bằng nâng cao trình độ nhận thức của con người = thành tựu khoa học.*Chương 1. Khái niệm, nguồn gốc, lịch sử hình thành và phát triển của tôn giáo Nguồn gốc hình thành tôn giáo? *Chương 1. Khái niệm, nguồn gốc, lịch sử hình thành và phát triển của tôn giáo Ba nguồn gốc hình thành tôn giáo:Xã hộiNhận thứcTâm lý *Nguồn gốc xã hội của tôn giáo(1) Khái niệm: Là toàn bộ những nguyên nhân và điều kiện khách quan của xã hội tất yếu làm nảy sinh tôn giáo:Nguyên nhân và điều kiện này tồn tại trong hai mối quan hệ: Con người với tự nhiên và Con người với con người*Nguồn gốc xã hội của tôn giáo(2)Quan hệ con người- tự nhiên(1):Con người bất lực trong cuộc đấu tranh với tự nhiên => nảy sinh ra tôn giáoSự tác động của con người vào tự nhiên:*Nguồn gốc xã hội của tôn giáo(3)Quan hệ con người- tự nhiên(2): Bản chất là sự phát triển kém của lực lượng sản xuất. Ănghen nhấn mạnh“Do trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thấp kém mà người nguyên thủy không có khả năng nắm được một cách thực tiễn những lực lượng tự nhiên. Thế giới bao quanh họ trở thành cái thù địch, bí hiểm, hùng hậu đối với họ”*Nguồn gốc xã hội của tôn giáo(4)Quan hệ con người- tự nhiên(3): Ngày nay, do sự phát triển của llsx, con người đã có nhận thức rõ hơn về thiên nhiên, nhưng vẫn chưa phải là tất cả. Với sự tiến bộ của khoa học, quan hệ này trong nguồn gốc xã hội của tôn giáo có thể dần bị loại bỏ.*Nguồn gốc xã hội của tôn giáo(5)Quan hệ con người- con người(1): Tính tự phát của sự phát triển xã hội.Ách áp bức giai cấp cùng chế độ người bóc lột người*Nguồn gốc xã hội của tôn giáo(6)Quan hệ con người- con người(2): Tính tự phát?- Là sự phát triển không tuân theo quy luật của các quan hệ xã hội: Quan hệ chủ nô- nô lệ; quan hệ vua – tôi phong kiến; quan hệ tư sản - vô sản “biểu hiện như là những lực lượng mù quáng, trói buộc con người và ảnh hưởng quyết định đến số phận của họ” *Nguồn gốc xã hội của tôn giáo(7)Quan hệ con người- con người(3): Tính tự phát?- Bản chất của sự phát triển tự phát là hình thành nên một “lực lượng”, một sức mạnh mù quáng dẫn dắt và sẵn sàng đổ ập xuống đầu con người bất cứ lúc nào. – Tức sự ngẫu nhiên không thể đoán trước được.*Nguồn gốc xã hội của tôn giáo(8)Quan hệ con người- con người(4): Ách áp bức giai cấp cùng chế độ người bóc lột người?- Sự bóc lột do chính con người mang lại ở các hình thái kinh tế- xã hội trước Cộng sản chủ nghĩa cũng là nguyên nhân đẩy những tầng lớp hạ đẳng tìm đến Tôn giáo. Vd: Công giáo; Đạo Cao Đài, Hòa Hảovv*Chương 1. Khái niệm, nguồn gốc, lịch sử hình thành và phát triển của tôn giáo Ba nguồn gốc hình thành tôn giáo:Xã hộiNhận thứcTâm lý *Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo(1) “Là quá trình nhận thức mà theo đó, các lực lượng trần thế đã biến thành siêu trần thế” - tức làm thế nào tôn giáo nảy sinh trong đầu óc con người?*Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo(2) Hai câu hỏi được đặt ra:Sự không hiểu biết có phải là nguyên nhân dẫn đến tôn giáo không?Quá trình “nhận thức mà theo đó” diễn ra như thế nào?*Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo(3) Trả lời câu 1:Sự không hiểu biết không phải là nguyên nhân dẫn đến tôn giáo- sự không hiểu biết tự nó không dẫn đến điều gì.Chính sự hiểu biết (nhận thức)sai lầm mới là nguyên nhân dẫn đến tôn giáo.*Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo(4) Trả lời câu 2:Quá trình nhận thức:Nhận thức cảm tínhNhận thức lý tính*Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo(5) Trả lời câu 2:Tôn giáo nảy sinh ở những thời kỳ cao của quá trình nhận thức:Phán đoán và suy lý.Tại sao?Vì chỉ có ở đây, con người mới có những “phán đoán sai”, tức nhận định sai lầm về sự vật, sự việc=> nảy sinh tôn giáo*Nguồn gốc nhận thức của tôn giáo(6) Trả lời câu 2:Nói về điều này, Lê nin chỉ rõ: “Thượng đế siêu hình không phải là cái gì khác mà là sự tập hợp, là toàn bộ những đặc tính chung nhất rút ra từ giới tự nhiên. Song, con người, nhờ vào sức tưởng tượng, tức là chính bằng phương pháp tách rời như thế khỏi bản chất cảm tính, khỏi vật chất của giới tự nhiên, lại đem giới tự nhiên biến thành một chủ thể hay một thực thể độc lập”*Chương 1. Khái niệm, nguồn gốc, lịch sử hình thành và phát triển của tôn giáo Ba nguồn gốc hình thành tôn giáo:Xã hộiNhận thứcTâm lý *Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo(1) Là toàn bộ những trạng thái tâm lý của con người tất yếu làm nảy sinh niềm tin tôn giáo.*Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo(1) Các nhà Duy vật trước Mác:Các nhà duy vật cổ đại cho rằng “sự sợ hãi sinh ra thánh thần”Phoiơback- nhà triết học cổ điển Đức cho rằng “không chỉ có sự sợ hãi, lệ thuộcmà còn có cả sự kính trọng, thỏa mãi, an ổn”*Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo(1) Các nhà Duy vật trước Mác:Điểm hạn chế chung: Họ chỉ thấy được các trạng thái tâm lý này là tự nhiên. Không chỉ ra nguồn gốc của những trạng thái đó cũng là sản phẩm của xã hội.*Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo(1) Các nhà Kinh điển của chủ nghĩa Mác:Chỉ ra nguồn gốc xã hội của những trạng thái tâm lý đó.Mác viết: “Phoiơback đã không thấy rằng, bản thân tình cảm tôn giáo cũng là một sản phẩm xã hội,và cá nhân trừu tượng mà ông phân tích, trên thực tế, là thuộc một hình thức xã hội nhất định”*Nguồn gốc tâm lý của tôn giáo(1) Các nhà Kinh điển của chủ nghĩa Mác:Lê nin cũng chỉ rõ, “trong xã hội có giai cấp, sự sợ hãi tạo ra thần linh”.=> Điều đó lý giải vì sao, hiện nay trong xã hội văn minh, hiện đạitôn giáo vẫn tồn tại.* Hết Tiết 3Cảm ơn sự chú ý*Chương 1. Khái niệm, nguồn gốc, lịch sử hình thành và phát triển của tôn giáo Lịch sử hình thành tôn giáo*Lịch sử hình thành tôn giáo (1) Tôn giáo ra đời, tồn tại cùng với những bước thăng trầm của lịch sử. Con người xuất hiện cách đây từ 4 đến 6 triệu năm. Tuy nhiên, có những thời kỳ “không tôn giáo” Chỉ khi người tinh khôn (Homo Sapiens) xuất hiện, tổ chức thành xã hội, thì người tôn giáo (Homo Religious) mới xuất hiện (khoảng 95- 35 nghìn năm trở lại đây)*Lịch sử hình thành tôn giáo (2) Các hình thức tôn giáo sơ khai như : Tôtem giáo, Linh vật giáo, ma thuật giáo, bái vật giáo.(Các hình thức này sẽ được nhắc đến kỹ hơn ở chương III). Tôn giáo dân tộc ra đời trong thời kỳ đồ đá với sự chuyển dần từ săn bắt, hái lượm sang chăn nuôi, canh tác. Việc thờ các thần Sông, thần núi, thần khoai, thần sắn, thần phồn thựclà sự tuyệt đối và thiêng liêng nguồn lợi con người trong sản xuất.*Lịch sử hình thành tôn giáo (3) Các quốc gia ra đời trong thời kỳ đồ sắt càng làm tôn giáo dân tộc được củng cố. Các vị thần tồn tại cùng với sự tồn tại của dân tộc đó và biến mất chừng nào dân tộc đó biến mất Bước sang nền văn minh nông nghiệp, các đế chế ra đời thâu tóm các tôn giáo, biến nó thành chính thống (Đạo Kitô) *Lịch sử hình thành tôn giáo (4) Khi đã lớn mạnh và không còn mang đặc trưng của riêng quốc gia nào, các tôn giáo truyền bá vào các khu vực khác và trở thành tôn giáo thế giới. Đạo Hồi, Đạo Kitô do tính chất cực đoan, không thờ thần bản địa ngoài giáo chủ, nên khó thâm nhập.Đạo Phật, Nho và một số đạo Phương đông do tính chất mềm dẻo, dễ đi vào các cộng đồng *Lịch sử hình thành tôn giáo (5)Cuộc cách mạng công nghiệp, đòi hỏi có các tôn giáo dễ thích nghi, không rườm rà, kết hợp với sự hòa nhập đã đưa tôn giáo vào xu thế quốc tế hóa và toàn cầu hóa. Người ta biết đến sự tồn tại của nhiều tôn giáo, thánh thần được đưa ra bàn cãi khiến xu thế thế tục hóa tôn giáo nổi lên. *Lịch sử hình thành tôn giáo (6)Hiện nay, tôn giáo diễn biến theo các xu hướng: toàn cầu hóa, thế tục hóa, đa dạng hóa và dân tộc hóa (xem thêm chương 4) Trong xu thế đa dạng hóa nổi lên hai thái cực- một số tôn giáo không còn phù hợp bị diệt vong; thái cực khác là sự “sớm nở tối tàn” của các “đạo lạ, đạo mới”- tất thảy đều nằm trong cái gọi là “phong trào tôn giáo mới” * Hết Tiết 4Cảm ơn sự chú ý*Chương 1. Khái niệm, nguồn gốc, lịch sử hình thành và phát triển của tôn giáo Hướng dẫn ôn tập và bài đọc thêm *Hướng dẫn ôn tập và bài đọc thêm Câu 1. Tôn giáo được xem xét từ mấy góc độ; tôn giáo học Mac- xít quan niệm về tôn giáo như thế nào?Câu 2. Có mấy nguồn gốc làm nảy sinh tôn giáo? Câu 3. Quá trình phát triển của tôn giáo gồm mấy giai đoạn? đặc điểm của từng giai đoạn.*Hướng dẫn ôn tập và bài đọc thêm Bài đọc thêmẢo tưởng tôn giáo và nhiệm vụ của lịch sử (Với mục đích đưa ra cái nhìn sâu sắc hơn của Chủ nghĩa Mác-Lênin về vấn đề tôn giáo, Bài viết nêu lên quan điểm của Karl Mark về vấn đề tôn giáo)(Yêu cầu thảo luận)*Hướng dẫn ôn tập và bài đọc thêm Yêu cầu thảo luận:Từ những điểm mấu chốt trong quan niệm của chủ nghĩa Mác về tôn giáo, anh chị hãy phân tích và chứng minh những điểm đó thông qua các lập luận và dẫn chứng có trong bài đọc thêm?* Hết Tiết 5Cảm ơn sự chú ý*Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của tôn giáo học *Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của tôn giáo học Nội dung chương 2:Tôn giáo học với tư cách là một khoa học Đối tượng nghiên cứu của TGH Phương pháp nghiên cứu TGHCâu hỏi ôn tập và bài đọc thêm *Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của tôn giáo học Tôn giáo học với tư cách là một khoa học *Tôn giáo học với tư cách là một khoa học (1)Để trở thành một khoa học phải có 05 tiêu chí sau:1 - Có đối tượng nghiên cứu; 2- Có phương pháp nghiên cứu; 3- Có hệ thống phạm trù, khái niệm; 4- Có lịch sử nghiên cứu; 5- Có tính ứng dụng hoặc là công cụ để nhận thức. *Tôn giáo học với tư cách là một khoa học (2)Hệ thống khái niệm, phạm trù sẽ được nhắc đến xuyên suốt quá trình môn họcĐối tượng và phương pháp – sẽ trình bày cụ thể dưới đây*Tôn giáo học với tư cách là một khoa học (3)Tính liên ngành của tôn giáo học:Buổi sơ khai, tôn giáo học ra đời gắn liền với thần học và triết học duy tâm, là công cụ lý luận cho Nhà thờ, giáo hội, nhà truyền đạo. Theo đà phát triển,tôn giáo được bàn trong Triết học, tâm lý học, dân tộc học, chính trị học*Tôn giáo học với tư cách là một khoa học (4)Tính liên ngành của tôn giáo học:Chỉ khi chủ nghĩa Mác ra đời, kế thừa, chắt lọc, phê phán những quan điểm đi trước => hình thành tôn giáo học Mác-xit. Thực sự là khoa học độc lập, biện chứng, lịch sử và xem xét tôn giáo như một chỉnh thể.*Tôn giáo học với tư cách là một khoa học (5)Vậy,Tôn giáo học là gì?*Tôn giáo học với tư cách là một khoa học (6) Đ/n: Tôn giáo học Mác - xít là khoa học nghiên cứu về tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, nghiên cứu tôn giáo với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, một tiểu kiến trúc thượng tầng, một hiện tượng của lịch sử xã hội nhằm chỉ ra nguồn gốc, bản chất, kết cấu, chức năng của tôn giáo cũng như các hình thức vận động của nó*Tôn giáo học với tư cách là một khoa học (7)Tính ứng dụng hoặc là công cụ nhận thức:Tôn giáo học là một công cụ nhận thức sâu sắc về nguồn gốc, bản chất của tôn giáo. Là khoa học gốc của các ngành khoa học khác khi nghiên cứu về tôn giáo.*Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của tôn giáo học Đối tượng nghiên cứu của tôn giáo học *Đối tượng nghiên cứu của tôn giáo học(1)Đối tượng nghiên cứu của tôn giáo học là Vấn đề tôn giáoXuất phát từ nhận thức đúng đắn về tôn giáo: là hình thái ý thức xã hội, là tiểu hệ thống KTTT, là một hiện tượng lịch sử, xã hội, tôn giáo học có nhiệm vụ chỉ ra nguồn gốc, bản chất, chức năng của tôn giáo cũng như tình hình tôn giáo trên thế giới. Đồng thời tôn giáo học cũng đi sâu nghiên cứu các tôn giáo trên thế giới, một số tôn giáo ở trong nước và quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về vấn đề tôn giáo.*Đối tượng nghiên cứu của tôn giáo học(2)Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, một tiểu hệ thống kiến trúc thượng tầng:Theo quan điểm của Mác, một hình thái Kinh tế- xã hội được kết cấu bởi tồn tại xã hội và ý thức xã hội.Tồn tại xã hội là tổng hợp các cơ sở kinh tế, các quan hệ sản xuất, còn ý thức xã hội là những quan điểm, tư tưởng, thiết chế điều chỉnh hành vi xã hội. Ý thức xã hội có thể gồm : Pháp luật, Đạo Đức, Chính trị, Tôn giáo, Văn hóa vv.*Đối tượng nghiên cứu của tôn giáo học(3)Tôn giáo học là một hình thái ý thức xã hội, một tiểu hệ thống kiến trúc thượng tầng:Tôn giáo một mặt bị chi phối bởi tồn tại xã hội: Cơ sở vật chất, phú quý sinh lễ nghĩaMột mặt tôn giáo có tác động ngược trở lại Tồn tại xã hội, tính tác động ngược trở lại này được thể hiện hai mặt. Tích cực và tiêu cực*Đối tượng nghiên cứu của tôn giáo học(4)Tôn giáo là một hiện tượng lịch sử- xã hội:Với nhận thức này, tôn giáo học Mác-xít xem xét tôn giáo trong sự vận động, phát triển của nó. Đây là một đóng góp to lớn của Tôn giáo học Mác-xit khi nghiên cứu về tôn giáoTôn giáo cũng được xem xét trong các hình thức tồn tại khác nhau của nó trong lịch sử, trong đó có hai nhóm hình thức tồn tại cơ bản là tôn giáo Nguyên thủy, và Tôn giáo Hiện đại*Đối tượng nghiên cứu của tôn giáo học(5)Tôn giáo học có nhiệm vụ chỉ ra: Khái niệm, nguồn gốc, chức năng của tôn giáo(đã được nói đến ở Chương 1) Tôn giáo học cũng xem xét các xu hướng vận động của tôn giáo hiện nay: bốn xu hướng là dân tộc hóa, toàn cầu hóa, khu vực hóa, đa dạng hóa.(Sẽ được nói tới ở Chương 4)*Đối tượng nghiên cứu của tôn giáo học(6)Tôn giáo học cũng nghiên cứu một số hình thức tôn giáo dân tộc và tôn giáo thế giới hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam. (Chương 5 và 6) Tôn giáo học cũng đề cập đến các quan điểm của Nhà nước về tôn giáo (Chương 6)*Đối tượng nghiên cứu của tôn giáo học(7)Các Khoa học khác xem xét tôn giáo một cách rời rạc, riêng rẽ trong phạm vi khoa học mình quan tâm, chẳng hạn:Triết học – triết lý tôn giáo Xã hội học – thiết chế, tổ chức tôn giáo,Tâm lý học – khía cạnh tâm linh, tình cảm tôn giáoDân tộc học – Các vấn đề nhân học tôn giáo v..v*Đối tượng nghiên cứu của tôn giáo học(8)Bốn không của tôn giáo học:Không xem xét tôn giáo một cách rời rạc, mà trong tính chỉnh thể, tính hệ thống;Không nhìn nhận phiến diện, giải thích sai lệch về vấn đề tôn giáo như chủ nghĩa duy tâm, thần học hay chủ nghĩa duy vật siêu hình;Không xem xét tôn giáo tách rời lịch sử- xã hội;Không có tham vọng giải thích tất cả các hiện tượng xã hội mà chỉ dừng lại ở những vấn đề lý luận cơ bản nhất.*Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của tôn giáo học Phương pháp nghiên cứu của tôn giáo học *Phương pháp nghiên cứu của tôn giáo họcCâu hỏi:Phương pháp biện chứng?/ Phương pháp siêu hình?Phương pháp duy vật lịch sử?*Phương pháp nghiên cứu của tôn giáo họcPP duy vật biện chứng và duy vật lịch sử:PP duy vật biện chứng cho phép nhìn nhận tôn giáo như một hình thái ý thức xã hội- sinh ra từ tồn tại xã hội và tác động ngược trở lại tồn tại xã hội; một tiểu hệ thống KTTT có quan hệ với CSHT.*Phương pháp nghiên cứu của tôn giáo họcPP duy vật biện chứng và duy vật lịch sử:PP duy vật biện chứng:.Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội – tác động tới tồn tại xã hộiTôn giáo là tiểu hệ thống kiến trúc thượng tầng – tác động tới cơ sở hạ tầng*Phương pháp nghiên cứu của tôn giáo họcPP duy vật biện chứng và duy vật lịch sử:PP duy vật lịch sử đặt tôn giáo trong tiến trình vận động, biến đổi lịch sử của nó.*Phương pháp nghiên cứu của tôn giáo họcPP tiếp cận hệ thống:Phương pháp hệ thống cho phép Tôn giáo học:Xem xét tôn giáo như một chỉnh thể, một hệ thốngQuan tâm tới các chức năng của tôn giáo*Phương pháp nghiên cứu của tôn giáo họcPP tiếp cận hệ thống:Phương pháp hệ thống cho phép Tôn giáo học: Chỉ ra các bộ phận cấu thành của một tôn giáo(giáo lý, giáo luật, hình thức thờ cúng, tổ chức bộ máy, phẩm trật, chức vị.)Có những đánh giá toàn diện về tôn giáo*Phương pháp nghiên cứu của tôn giáo họcPP tiếp cận tôn giáo từ nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo:Tôn giáo là một hiện tượng lịch sử- xã hội- ra đời để đáp ứng một loại nhu cầu của xã hội- nhu cầu “đền bù hư ảo”Nhu cầu này nảy sinh từ những ước mơ, hoài bão của con người về sự vĩnh hằng, về cuộc sống sau chái chết, về sự an ủi, che chở*Phương pháp nghiên cứu của tôn giáo họcPP tiếp cận tôn giáo từ nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo:Nhu cầu ấy cũng nảy sinh từ sự “vênh” nhau giữa ước mơ và thực tại: Mơ ước thì cao sang, thánh thiện còn thực tại thì khổ cực, thấp hèn*Phương pháp nghiên cứu của tôn giáo họcPhương pháp phân tích triết học và xã hội học:Tại sao phải có phương pháp này?Nội dung phương pháp?*Phương pháp nghiên cứu của tôn giáo họcPhương pháp phân tích triết học và xã hội học:Tại sao phải có phương pháp này?Dưới góc độ triết học: Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, là một tiểu hệ thống kiến trúc thượng tầng. Đây là quan điểm nền tảng để xem xét vấn đề tôn giáo theo tôn giáo học Mác-xít *Phương pháp nghiên cứu của tôn giáo họcPhương pháp phân tích triết học và xã hội học:Tại sao phải có phương pháp này?Dưới góc độ xã hội học: Tôn giáo là một hiện tượng lịch sử- xã hội, nảy sinh từ xã hội tác động sâu sắc vào đời sống xã hội, và còn tồn tại lâu dài cùng xã hội.*Phương pháp nghiên cứu của tôn giáo họcPhương pháp phân tích triết học và xã hội học:Nội dung của phương pháp?Phân tích tôn giáo theo quan điểm triết học bằng việc vận dụng các quan niệm về kiến trúc thượng tầng, cơ sở hạ tầng và quan hệ biện chứng giữa chúng.*Phương pháp nghiên cứu của tôn giáo họcPhương pháp phân tích triết học và xã hội học:Phân tích tôn giáo theo quan điểm xã hội học bằng các phương pháp của xã hội học như: điều tra xã hội học, phân tích cấu trúc xã hội của tôn giáo, tôn giáo như một thiết chế xã hội..*Chương 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của tôn giáo học Hướng dẫn ôn tập và bài đọc thêm *Câu hỏiCâu 1. Với tư cách là một khoa học độc lập, tôn giáo học phải đảm bảo những yếu tố nào?Câu 2. Đối tượng nghiên cứu của tôn giáo học là gì?Câu 3. Tôn giáo học vận dụng những phương pháp nào để nghiên cứu đối tượng của mình?*Bài đọc thêmTÔN GIÁO LÀ GÌ? (trích) Đặng Nghiêm Vạn. Lý luận về tôn giáo và Tình hình tôn giáo ở Việt NamVới mục đích khắc họa thêm hình ảnh tôn giáo dưới góc nhìn của tôn giáo học Mác-xít, đồng thời thấu triệt quan điểm của Các GS đầu ngành về vấn đề tôn giáo, bài đọc giới thiệu tổng hợp của GS.Đặng Nghiêm Vạn – Viện trưởng Viện nghiên cứu tôn giáo Việt Nam về vấn đề tôn giáo*Bài đọc thêmTÔN GIÁO LÀ GÌ? (trích) Câu hỏi thảo luận:Chỗ khác biệt giữa quan điểm của chủ nghĩa Mác và các nhà khoa học khác khi giải thích về tôn giáo là gì? Tại sao có sự khác biệt đóNội dung quan điểm giải thích về tôn giáo nói trên của Mác như thế nào?Những điểm chủ chốt của chủ nghĩa Mác về tôn giáo thể hiện trong bài đọc ra sao?*Chương 3. Chức năng của tôn giáo và một số hình thức tôn giáo trong lịch sử *Chương 3. Chức năng của tôn giáo và một số hình thức tôn giáo trong lịch sửNội dung chương 3:Chức năng của tôn giáo Một số hình thức tôn giáo trong lịch sử Hướng dẫn ôn tập và bài đọc thêm *Chương 3. Chức năng của tôn giáo và một số hình thức tôn giáo trong lịch sửChức năng của tôn giáo *Chức năng của tôn giáoĐịnh nghĩaChức năng của tôn giáo là tập hợp những cách thức mà nó thể hiện vai trò của mình đối với đời sống xã hội.*Chức năng của tôn giáo Các chức năng: - Đền bù hư ảo - Thế giới quan - Điều chỉnh - Giao tiếp - Liên kết*Chức năng của tôn giáoChức năng đền bù hư ảo:- Tôn giáo ra đời từ sự bất lực của con người trước tự nhiên, từ sự áp bức của giai cấp, từ sự khổ đau của kiếp người, từ sự hụt hẫng của giấc mơ và thực tạinên nó “đền bù” cho con người những khổ đau hụt hẫng đó. Con người tìm thấy sự an ủi, vỗ về, chở che, yêu thương, cứu rỗi, giải thoát*Chức năng của tôn giáoChức năng đền bù hư ảo:Tôn giáo ra đời trên cơ sở “Nguồn gốc tâm lý” của con người, và đến lượt mình, tôn giáo lại làm thỏa mãn những trạng thái tâm lý đó.Ví dụ: Về việc cúng tế người chết, thờ cúng tổ tiên*Chức năng của tôn giáoChức năng đền bù hư ảo:Luận điểm nổi tiếng của Mác “tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”Khẳng định, sự đền bù “hư ảo” của liều thuốc phiện tôn giáo đối với con người. Kiên quyết đấu tranh xóa bỏ tôn giáo với tư cách là hạnh phúc giả tạm, không thật sự*Chức năng của tôn giáoChức năng đền bù hư ảo:Chức năng đền bù hư ảo là chức năng quan trọng nhất, bản chất nhất của tôn giáo.*Chức năng của tôn giáoChức năng thế giới quan:Câu hỏi: Thế giới quan là gì?*Chức năng của tôn giáoChức năng thế giới quan:Thế giới quan tôn giáo là “thế giới quan lộn ngược”Nói điều này, Mác khẳng định “Con người chính là thế giới con người, là nhà nước, là xã hội. Nhà nước ấy, xã hội ấy sản sinh ra tôn giáo, một thế giới quan đảo ngược, vì bản thân chúng là thế giới đảo ngược”*Chức năng của tôn giáoChức năng t
File đính kèm:
- ton giao hoc dai cuong.ppt