- Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai
- Quê quán làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay là TPHCM )
- Xuất thân trong 1 gia đình nhà nho. Cha là Nguyễn Đình Huy, mẹ là Trương Thị Thiệt.
16 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 532 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Tiết 20: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘCNGUYỄN ĐÌNH CHIỂUTIẾT 20 :PHẦN MỘT : TÁC GIẢI/. CUỘC ĐỜI1/. Tiểu sử- Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888) tự Mạch Trạch, hiệu Trọng Phủ, Hối Trai- Xuất thân trong 1 gia đình nhà nho. Cha là Nguyễn Đình Huy, mẹ là Trương Thị Thiệt.- Quê quán làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định (nay là TPHCM )- Là người chịu nhiều bất hạnh, mất mát - Cuộc đời Đồ Chiểu là một tấm gương sáng ngời về:+ Nghị lực phi thường vượt lên số phận. + Lòng yêu nước thương dân.+ Tinh thần bất khuất trước kẻ thù. NĐC là 1 nhà nho tiết tháo,một thầy lang lấy việc chăm sóc nhân dân làm y đức, một người thầy mẫu mực lấy việc dạy đạo cao hơn dạy chữ,một chiến sĩ yêu nước, một nhà văn coi trọng chức năng giáo huấn của văn học - là lá cờ đầu của thơ ca yêu nước và chống Pháp của Nam bộ2/. Đặc điểm về cuộc đời và con ngườiMộ Nguyễn Đình Chiểu và vợ Mộ nhà thơ Nguyễn Đình ChiểuNhµ thê nguyÔn ®×nh chiÓu II/. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN1/. Những tác phẩm chính a) Trước khi Pháp xâm lược:+ Dương Từ Hà Mậu(3456 câu thơ lục bát)+ Truyện Lục Vân Tiên (2082 câu thơ lục bát)Truyện Lục Vân Tiên Văn bản chữ Nôm “Truyện Lục Vân Tiên”II/. SỰ NGHIỆP THƠ VĂN1/. Những tác phẩm chínhb/. Sau khi thực dân Pháp xâm lược Chạy giặc, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, thơ điếu Trương Định, thơ điếu Phan Tòng, Ngư, Tiều y thuật vấn đáp, Lá cờ đầu của thơ văn yêu nước chống Pháp nửa cuối TK XIX.Khu bia mộ khắc bài “ Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”- Thể hiện rõ trong tác phẩm Lục Vân Tiên.- Vừa mang tinh thần nhân nghĩa của đạo Nho nhưng lại rất đậm đà tính nhân dân và truyền thống dân tộc- Mẫu người lí tưởng:+ Nhân hậu, thuỷ chung. + Bộc trực, ngay thẳng. + Trọng nghĩa hiệp..2/. Nội dung thơ văna/. Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩaThể hiện qua thơ văn yêu nước chống PhápGhi lại chân thực giai đoạn lịch sử đau thương, khổ nhục của đất nướcKhích lệ lòng yêu nước, căm thù giặc và ý chí cứu nước của nhân dân taBiểu dương, ca ngợi những anh hùng đã chiến đấu và hy sinh vì độc lập tự do của tổ quốcb/. Lòng yêu nước thương dânVăn chương trữ tình đạo đức.Bút pháp trữ tình chan chứa yêu thương- Đậm đà sắc thái Nam Bộ:+ Ngôn ngữ: mộc mạc bình dị như lời ăn tiếng nói của nhân dân Nam Bộ.+ Nhân vật: trọng nghĩa khinh tài, nóng nảy, bộc trực nhưng đằm thắm ân tình.- Viết bằng chữ Nôm, lối thơ thiên về kể- Hạn chế : đôi khi còn dễ dãi, chưa trau chuốt trong dùng từ và cách miêu tả3/. Nghệ thuật thơ văn
File đính kèm:
- VAN TE NGHIA SI CAN GIUOC.ppt