Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Sóng - Xuân Quỳnh (Tiếp)

? Hãy nêu chủ đề truyện “Mảnh trăng cuối rừng” của Nguyễn Minh Châu?

Từ đó em có suy nghĩ gì về đặc điểm sáng tác của TG này trong thời chống Mỹ ?

Chủ đề: Ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn của con người Việt Nam trong chiến tranh chống Mỹ mà ở đó , tình yêu và lòng chung thuỷ không có một sức mạnh bom đạn nào có thể tàn phá nổi.

* Thời chống Mỹ, Nguyễn Minh Châu luôn trăn trở, đi tìm những hạt ngọc còn ẩn sâu trong tâm hồn con người Việt Nam để khắc hoạ vào trong TP của mình

 

ppt36 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 11 - Sóng - Xuân Quỳnh (Tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Mạnh BìnhNguyễn Mạnh BìnhNguyễn Mạnh BìnhNguyễn Mạnh BìnhNguyễn Mạnh BìnhNguyễn Mạnh Bình Nguyễn Mạnh BìnhNguyễn Mạnh BìnhNguyễn Mạnh Bình“ Cô gái mở đường “Xuân GiaoBài hatChào mừng ngày “ PHỤ NỮ VIỆT NAM “8 – 3 - 2006Chúc Mừng nhân ngày Phụ nữ Việt Nam 8 – 3LỚP 12 A12Niên khoá 2005 - 2006M.BKIỂM TRA BÀI CŨ:? Hãy nêu chủ đề truyện “Mảnh trăng cuối rừng” của Nguyễn Minh Châu? Từ đó em có suy nghĩ gì về đặc điểm sáng tác của TG này trong thời chống Mỹ ?Chủ đề: Ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn của con người Việt Nam trong chiến tranh chống Mỹ mà ở đó , tình yêu và lòng chung thuỷ không có một sức mạnh bom đạn nào có thể tàn phá nổi.* Thời chống Mỹ, Nguyễn Minh Châu luôn trăn trở, đi tìm những hạt ngọc còn ẩn sâu trong tâm hồn con người Việt Nam để khắc hoạ vào trong TP của mìnhThứ năm ngày 02 Tháng 03 Năm 2006Giảng vănSóngXUÂN QUỲNHSgk - tr .228M.BM.BI. GIỚI THIỆU1) Tác giả(đọc và tìm hiểu ở SGK )Nguyễn Thị Xuân Quỳnh ( 1942 – 1988 )Quê ở Văn Khê, ngoại thị Hà Đông –Hà Tây; lớn lên ở Hà Nội1955: làm diễn viên múa-đoàn văn công TW.(13 tuổi)1963: Làm báo, Biên tập viên NXB,Uỷ viên BCH. Hội NVVN.Tác phẩm chính :+ “Tơ tằm và chồi biếc “-in chung (1963); + “Hoa dọc chiến Hào “ ( 1968) + “ Gió Lào cát trắng” ( 74) v.v=> Thơ Xuân quỳnh thể hiện một trái tim phụ nữ hồn hậu, nhiều lo âu và luôn da diết trong khát vọng hạnh phúc đời thường.Nét nổi bật trong thơ XQ là sự dung dị, hồn nhiên và chân thật.( Trái tim tự hát )M.BI. GIỚI THIỆU1) Tác giảM.BI. GIỚI THIỆU1) Tác giảM.BI. GIỚI THIỆU1) Tác giảM.BI. GIỚI THIỆU1) Tác giảHoa QuỳnhM.BI. GIỚI THIỆU1) Tác giả2) Hoàn cảnh sáng tác – Xuất xứ TP + Biển Diêm Điền – 29/12/1967+ Trong “ Hoa dọc chiến hào” NXB Văn học – 1968.M.BI. GIỚI THIỆUII. KẾT CẤU – BỐ CỤC* Bài gồm 9 khổ thơ thất ngôn, chia làm 3 đoạn:Đoạn 1 (Hai khổ thơ đầu): Sóng và sự cảm nhận về tình yêuĐoạn 2 (Năm khổ thơ giữa): Sóng - nỗi nhớ và tình yêu chung thuỷ.Đoạn 3 (Hai khổ thơ cuối): Sóng Khát vọng hoá thân cho tình yêu bất diêt.? Em có nhận xét gì về đặc điểm kết cấu, bố cục , cách sắp xếp các khổ cuả Bài thơ ? (Sóng & em )=> Đọc và quan sat ?M.BI. GIỚI THIỆUII. KẾT CẤU – BỐ CỤC- Khổ thơ bốn câu, năm chữ, kết cấu đan xen giữa sóng &em ; đôi khi lại hoà quyện với nhau,cùng nhau lên tiếng ( Khổ 5)=> soi chiếu vào nhau.* Sự phát triển của tứ thơ như câu chuyện cổ tích kể về sóng ( và cũng là tình yêu của em)=> Sóng với nhiều trạng thái,vận động không ngừng để hướng tới bờ , cũng như em hướng tới anh * Nhịp điệu của bài thơ mô phỏng nhip điệu của sóng cũng là nhịp điệu của trái tim người phụ nữ đang yêuNó hồi hoàn khi dịu êm, khi lại dạt dào mãnh liệtIII. PHÂN TÍCH1) Tựa đề và đề tài.Đây làmột cách nói quen thuộc: dùng sóng để nói về tình yêu trong thơ xưa và nay.M.BSóngIII. PHÂN TÍCH1) Tựa đề và đề tài.Đây làmột cách nói quen thuộc: dùng sóng để nói về tình yêu trong thơ xưa và nay.Anh xin làm sóng biếcHôn mãi cát vàng emHôn thật khéo thật êm Hôn êm đềm mãi mãi mãi( Xuân Diệu )M.BIII. PHÂN TÍCH1) Tựa đề và đề tài.Với Xuân Quỳnh : Dùng nhịp điệu và âm hưởng của sóng ( bên ngoài ) để diễn tả nhịp điệu bên trong của tâm hồn người phụ nữ đang yêu ấy “tuy hai mà một”: Khi thì phân thân soi chiếu vào nhau khi thì lại cộng hưởng làm nên cái âm ba của bài thơM.BIII. PHÂN TÍCH1) Tựa đề và đề tài.2) Hai khổ thơ đầu:Dữ dội và dịu êmOàn ào và lặng lẽSông không hiểu nổi mìnhSóng tìm ra tận bểOâi con sóng ngày xưaVà ngày sau cũng thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi trong ngực trẻM.BIII. PHÂN TÍCH1) Tựa đề và đề tài.2) Hai khổ thơ đầu:Dữ dội và dịu êmOàn ào và lặng lẽSông không hiểu nổi mìnhSóng tìm ra tận bểa) Khổ 1:a1: Hai câu đầuDữ dội >và Aån dụ : Dùng sóng để chỉ những biến động của tâm hồn của người phụ nữ đang yêu – Sôi nổi và đằm thắm.M.BIII. PHÂN TÍCH1) Tựa đề và đề tài.2) Hai khổ thơ đầu:a) Khổ 1:b) Khổ 2Oâi con sóng ngày xưaVà ngày sau cũng thếNỗi khát vọng tình yêuBồi hồi trong ngực trẻ=> Trực tiếp nói về con sóng tình yêu của con người* Nghệ thuật:?.=> Hô ngữ + dùng câu khảng định và từ láy để diền tả sự vĩnh hằng của tính yêuM.BIII. PHÂN TÍCH1) Tựa đề và đề tài.2) Hai khổ thơ đầu:a) Khổ 1:b) Khổ 2=> TIỂU KẾT : Hai khổ thơ đầu, tác giả đã thành công trong việc sáng tạo ra hình tượng sóng để diễn tả tâm hồn người phụ nữ đang yêu và khảng định sự vĩnh hằng của tình yêu đôi lứa.M.BIII. PHÂN TÍCH1) Tựa đề và đề tài.2) Hai khổ thơ đầu:3) Năm khổ thơ giữa:Trước muôn trùng sóng bểEm nghĩ về em, anhEm nghĩ về biển lớnTừ nơi nào sóng lên ?Sóng bắt đầu từ gióGió bắt đầu từ đâuEm cũng không hiểu nổiKhi nào ta yêu nhau Con sóng dưới lòng sâuCon sóng trên mặt nướcOâi con sóng nhớ bờNgày đêm không ngủ đượcLòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thứcDẫu xuôi về phương bắcDẫu ngược về phưong namNơi nào em cũng nghĩHướng về anh – một phươngỞ ngoài kia đại dươngTrăm ngàn con sóng đóCon nào chẳng tới bờDù muôn vàn cách trơ’M.BIII. PHÂN TÍCH1) Tựa đề và đề tài.2) Hai khổ thơ đầu:3) Năm khổ thơ giữa:a) Hai khổ đầu: Trước biển,lý giải về cội nguồn của sóng &tình * a1: Cội nguồn của sóng : Từ gió! (và từ cái không biết)* a2: Cội nguồn tình yêu: Không biết! (khi nào)-> nhưng đã yêu nhau =>Những câu nghi vấn, câu phủ định vừa chứa đụng sự ngây thơ bối rối, vừa như thú nhận sự bất lực của nhà thơ trước điều kỳ ảo của tình yêuM.BCon sóng dưới lòng sâuCon sóng trên mặt nướcOâi con sóng nhớ bờNgày đêm không ngủ đượcLòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thức* b:Bộc bạch về bản chất của tình yêu:* Biểu hiện rõ nhất của tình yêu là NHỚNhớ ai ra ngẩn vào ngơGió sao gió mát sau lưng Khăn thương nhớ ai( ca dao )=> Nỗi nhớ – Tình yêu trong thơ XQ có cả không gian :bề rộng, chiều sâu; thường trực cả trong tiềm thức của thời gianM.BDẫu xuôi về phương BắcDẫu ngược về phương NamKhi nào em cũng nghĩHướng về anh một phươngc) Một tình yêu chung thuỷ, cao thượng.? Ý chính của Khổ thơ? Cách nói có gì lạ ?=> Tình yêu trong XQ vừa hiện đại nhưng vẫn gắn với tình yêu truyền thồng: Nó hướng tới sự thuỷ chung Ở ngoài kia đại dươngMuôn ngàn con sóng đóCon nào chẳng dến bờ Dù muôn ngàn cách trởM.B3) Hai khổ cuối :Cuộc đời tuy dài thếNăm tháng vẫn đi quaNhư biển kia dẫu rộngMây vẫn bay về xa@Làm sao được tan ra Thành trăm con sóng nhỏGiữa biển lớn tình yêuĐể ngàn năm còn vỗ.a) Khổ đầu:Ng.Thuật chủ yếu ?* Nghệ thuật tương phản => Cảm nhận về sự mong manh hữu hạn của đòi người, trong thời gian năm thángb) Khổ cuối:* Nghệ thuật đối : Giữa nhỏ với lớn; chung và riêng => Khát vọng hoá thân=> Tóm lại: Hai khổ cuối, tứ thơ đi vào chiều sâu tư tưởng, nhưng lai bộc khát vọng mãnh liệt: Khát vọng hoá thân M.BM.BI- GIỚI THIỆU:II- KẾT CẤU – BỐ CỤC:III – TỔNG KẾT :1) Nội dung* Bài thơ đã bộc lộ một tình yêu thiết tha trong sáng , thuỷ chung ;niềm khát vọng hoá thân cho hạnh phúc của cá nhân hoà trong biển lớn hạnh phúc của cuộc đời. 2) Nghệ thuật:* Thể thơ năm chữ; kết cấu đan xen cân đối giữa sóng và em* Nghệ thuật trường dụ trong việc sáng tạo lên hình tượïng sóng và em , Tuy hai mà một, soi chiếu vào nhau* Nhịp điệu, âm điệu mô phỏng tiếng sóng hồi hoàn, cộng hưởng M.BI- GIỚI THIỆU:II- KẾT CẤU – BỐ CỤC:III – TỔNG KẾT :IV – CỦNG CỐ – DẶN DÒ:1) Đọc thuộc đoan 3. Thử bình giảng khổ 5 của bài thơ2) Chuẩn bị bài” Oân tập VHVN từ CM Tháng Tám 1945 -> 1975M.B* Kính chúc Quý Thầy Cô Súc Khoẻ và niềm vui !* Chúc các em học tập tốt !Nguyễn Mạnh Bình

File đính kèm:

  • pptSong(4).ppt