Chèo cổ (chèo truyền thống, chèo sân đình)là thể loại sân khấu dân gian tổng hợp, có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa kịch bản, lời hát, động tác múa và âm nhạc.
2. Tóm tắt vở chèo Kim Nham
- Kim Nham- Xúy Vân – Hôn nhân không có tình yêu.
-Cuộc đời đưa đẩy đến số phận bất hạnh của Xúy Vân.
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 804 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Xúy Vân giả dại - Trích chèo Kim Nham (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xúy Vân giả dạiBài dạy:Chương trình Ngữ Văn 10 Nâng caoXúy Vân giả dại Trích vở chèo Kim NhamI-Giới thiệu:1. Vài nét về thể loại chèo cổ:Xúy Vân giả dại Chèo cổ (chèo truyền thống, chèo sân đình)là thể loại sân khấu dân gian tổng hợp, có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa kịch bản, lời hát, động tác múa và âm nhạc.Trích vở chèo Kim Nham2. Tóm tắt vở chèo Kim Nham (Sgk trang 128)- Kim Nham- Xúy Vân – Hôn nhân không có tình yêu.-Cuộc đời đưa đẩy đến số phận bất hạnh của Xúy Vân.II- Đọc- hiểu đoạn trích Xúy Vân giả dại 1. Tâm trạng của Xúy Vân* Tôi kêu đò, đò nọ không thưaTôi càng chờ, càng đợi, càng trưa chuyến đòTâm trạng tự thấy mình lỡ làng, dang dở (như người đợi đò) trong duyên phận với Kim Nham.Chả nên gia thất thì vềXúy Vân giả dại* Tôi chắp tay lạy bạn đừng cườiTôi không trăng gió tôi gặp người gió trăngTình cảnh bi kịch: * Con gà rừng ăn lẫn với côngĐắng cay chẳng có chịu được, ức...Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên...Tự thấy mình lạc lõng, cô đơn, vô nghĩa trong gia đình Kim Nham: * Chờ cho bông lúa chín vàngĐể anh đi gặt để nàng mang cơmÝ thức về đạo đức của người phụ nữ > Nội tâm xáo trộn, hỗn loạn rối bời, mất phương hướng đầy tính bi kịch của Xúy Vân.Phi lí, trớ trêu, ngược đờiQua tâm trạng của Xúy Vân, nhân dân ta cảm thông với nỗi đau và khát vọng chính đáng của người phụ nữ, đồng thời phản kháng lại hôn nhân phong kiến gượng ép, giả dối, gây đau khổ cho con người.Xúy Vân giả dại2. Tình cảnh đáng thương của Xúy Vân và cái nhìn nhân đạo của tác giả dân gian:- Cuộc hôn nhân với Kim Nham:Vội vàng, không có tình yêu- Xúy Vân là cô gái đảm đang việc nhà, việc đồng, mong sống cuộc sống nhà nông. Trái lại Kim Nham chỉ theo đuổi mộng đèn sách. Nỗi lòng của Xúy Vân không ai thấu hiểu, đồng cảm và sẻ chia. Do đó nàng sống trong cô đơn, cay đắng. Đây là nguyên nhân sâu xa dẫn đến bi kịch của nàng.- Khao khát yêu đương tự do, dám vượt qua lễ giáo và miệng lưỡi thế tục để tìm hạnh phúc nhưng lại mắc lừa đến nỗi điên cuồng rồ dại, cuối cùng phải tìm đến cái chết.=> Khát vọng tình yêu tự do và hạnh phúc của Xúy Vân là chính đáng nhưng không thể thực hiện được trong xã hội phong kiến gia trưởng với hôn nhân ép uổng. Xúy Vân giả dạiTìm hiểu nguyên nhân dẫn đến bi kịch, cảm thông với đau khổ và bế tắc của Xúy Vân chính là thanh minh cho nàng và thể hiện cách nhìn nhận đánh giá con người mang tính nhân đạo sâu sắc.III. Kết luận:- Nghệ thuật diễn tả tâm trạng nhân vật:+ Kết hợp những câu giả điên vô nghĩa, vô lí và những câu có hàm ý, tỉnh táo; sử dụng những câu hát đầy hình ảnh ẩn dụ, những lời thở than, nói ngược...; sử dụng các làn điệu dân ca khác nhau, vừa hát, nói, vừa hát,múa...đặc biệt là những trận cười man dại như tung phá, như khỏa lấp uất ức và bế tắc...- Thực chất bi kịch của Xúy Vân trong đoạn trích:Xúy Vân giả dạiBi kịch của Xúy Vân là bi kịch của người phụ nữ trong tình yêu và hôn nhân trong xã hội phong kiến. Người phụ nữ dũng cảm, khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi, tự mình đấu tranh để giành lấy hạnh phúc nhưng thất bại. => Qua đó tố cáo xã hội đã trói buộc cuộc đời và tước đi hạnh phúc tình yêu của người phụ nữ.
File đính kèm:
- Xuy Van gia dai(2).ppt