Phần đầu
“Truy?n Ki?u”
+ T? cõu 723 - 756/ 3254
+Mở đầu cho “đoạn trường tân thanh”
15 năm lưu lạc của Thuý Kiều.
Khi gia đình
Kiều gặp
sự biến
+ Kiều quyết định bán mình chuộc cha.
+ Đành xa lìa người trai đã thề nguyền, đính ước.
+ Trao duyên cho em là Thuý Vân.
17 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 681 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Trao duyên (trích truyện Kiều - Nguyễn Du) (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T r a o d u y ê n Giáo viên soạn giảng: Nguyễn Kim AnhNgữ văn 10 I- Vị trí đoạn trích: Phần đầu “Truyện Kiều”+Mở đầu cho “đoạn trường tân thanh” 15 năm lưu lạc của Thuý Kiều. Khi gia đình Kiều gặp sự biến+ Kiều quyết định bán mình chuộc cha.+ Trao duyên cho em là Thuý Vân.+ Đành xa lìa người trai đã thề nguyền, đính ước.+ Từ cõu 723 - 756/ 3254Thuý KiềuKim TrọngThuý Võn * Cuộc trao duyờn: Trực tiếpGiỏn tiếpĐoạn 1 :Thuý Kiều - Thuý Võn Đoạn 2: Thuý Kiều - Kim TrọngGợi ý tỡm bố cụcTrả lời:“Cậy em, em cú chịu lời,Ngồi lờn cho chị lạy rồi sẽ thưa.Giữa đường đứt gỏnh tương tư,Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.Kể từ khi gặp chàng Kim,Khi ngày quạt ước khi đờm chộn thề.Sự đõu súng giú bất kỡ,Hiếu tỡnh khụn lẽ hai bề vẹn hai.Ngày xuõn em hóy cũn dài,Xút tỡnh mỏu mủ thay lời nước non.Chị dự thịt nỏt xương mũn,Ngậm cười chớn suối hóy cũn thơm lõy.Chiếc vành với bức tờ mõy,Duyờn này thỡ giữ vật này của chung.Dự em nờn vợ nờn chồng,Xút người mệnh bạc ắt lũng chẳng quờn.Mất người cũn chỳt của tin,Phớm đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa. - Đặt vấn đề để trao duyờn (8 cõu)- Thuyết phục (4 cõu)- Trao kỷ vật (6 cõu)1. Thuý Kiều trao duyên cho Thuý VõnMai sau dự cú bao giờ,Đốt lũ hương ấy so tơ phớm này.Trụng ra ngọn cỏ lỏ cõy,Thấy hiu hiu giú thỡ hay chị về.Hồn cũn mang nặng lời thề,Nỏt thõn bồ liễu, đền nghỡ trỳc mai.Dạ đài cỏch mặt khuất lời,Rưới xin giọt nước cho người thỏc oan.Bõy giờ trõm gẫy gương tan,Kể làm sao xiết muụn vàn ỏi õn !Trăm nghỡn gửi lại tỡnh quõn,Tơ duyờn ngắn ngủi cú ngần ấy thụi !Phận sao phận bạc như vụi !Đó đành nước chảy hoa trụi lỡ làng. Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang!Thụi thụi thiếp đó phụ chàng từ đõy!”- Thuý Kiều tõm sự với Thuý Võn (8cõu)Thuý Kiều hướng đến Kim Trọng trong nỗi tuyệt vọng2. 2 - Kiều hướng đến Kim Trọng trong nỗi đau tuyệt vọng (8 câu còn lại)II- Bố cục : Chia làm 2 phần1- Kiều trao duyên cho Thuý Vân ( 26 câu)a.Thuý Kiều đặt vấn đề trao duyên với em (8 câu đầu) b.Thuý Kiều trao duyờn cho Thuý Vân (18 câu tiếp) Thuyết phục Trao kỷ vật Tâm sự+ “Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”: Quá kính cẩn. Đầy tội nghiệp cho Kiều vì phải dứt tình và lạy xin trao duyên. III- Phân tích:1 Kiều trao duyên cho Thuý Vân:a- Thuý Kiều đặt vấn đề trao duyên với Thuý Vân:=> Thái độ của Thuý Kiều:Trân trọng, kính cẩn, đầy tri ân+ “chịu lời”: Kiều biết đó là việc lớn, vô cùng khó khăn vì nhận duyên, chịu duyên của người khác là một gánh nặng. + “Cậy em”: Nhờ, tin tưởng, người duy nhất có thể giúp “Kể từ khi gặp chàng KimKhi ngày quạt ước khi đờm chộn thề” “Sự đõu súng giú bất kỳ”+ Tâm sự nỗi đau mong Thuý Vân cảm thông:->Thuý Kiều đã cậy nhờ, đồng thời thiết tha mong em tiếp nối tơ duyên dang dở của mình “tơ thừa mặc em”.Thuý Kiều thuyết phục về tình cảm. Xin em gánh đỡ gánh “tình”. Nếu Thuý Vân nhận, Kiều sẽ yên tâm (Kiều chọn gánh “hiếu”). Vân vì Kiều cũng là vì gia đình. + Hiếu - tình: Kể lại chuyện tình cảm cùng sự biến ... "Giữa đường đứt gánh”,"sóng gió bất kì" -> nói lên nỗi ngang trái, dở dang, chia lìa. b- Thuý Kiều thuyết phục, trao kỷ vật và tâm tỡnh với Thuý Vân:Tỡnh chị em (thay chị, “xót tỡnh máu mủ”)- Trao kỉ vật :+ Để Vân không bị khó xử khi gặp chàng Kim (kỷ vật làm tin).+ Thể hiện thái độ dứt tỡnh.-Thuyết phục:Ngày xuân còn dài (trẻ, son rỗi)Dự báo sẽ hạnh phúc “Ngậm cười”, “thơm lây” Câu hỏi: Trả lời:=> Sự chu đáo, hiểu cho người khỏcTheo em việc Kiều trao kỷ vật cho Thuý Võn cú mấy lý do ???+Tâm sự về nỗi đau khủng khiếp: Nếu phải xa lìa tình yêu, đối với Kiều coi như đã chết ! - “thịt nát xương mòn” “chín suối” “mệnh bạc” - “Mất người” - “Hồn” - “Nát thân bồ liễu” - “Dạ đài” - “thác oan” Càng thương Kiều, thấu hiểu Kiều đã hy sinh đến mức nào khi phải dứt tình, trao duyên. -Tâm sự với Võn:Liên tiếp nhiều từ ngữ chỉ cái chết:+Thái độ dứt khoát, suy nghĩ nhân hậu nhưng lòng yêu vẫn đau đớn, ai oán... “Tơ duyên ngắn ngủi” chấm dứt nhân duyên, không còn gì. Nghệ thuật : Sự đối lập giữa hình tượng tan vỡ, khổ đau > oán số phận, oán chế độ phong kiến.“ Trăm nghìn gửi lạy tình quân” = > Nguyễn Du thương Kiều là thế! Một người nhân đức, nghĩa tình như vậy mà ra kẻ phụ tình bất đắc dĩ. Mở đầu Kiều lạy Thuý Vân*Hơn ai hết, Kiều hiểu Kim Trọng và Thuý Vân là những người tốt nên sẽ có cuộc sống êm ấm. Kiều yên tâm về cả hai người thân nếu tác thành được cho họ. Vậy mà Kiều phải lạy từng người một. Lạy Vân, nghịch cảnh vì chị lạy em * Kiều và hai lần “lạy” trong đoạn trích: Gần cuối Kiều lại lạy Kim Trọng Lạy Kim Trọng để tạ lỗi. “ Ngồi lờn cho chị lạy rồi sẽ thưa”Với Kim Trọng nghìn lạy “ bái vọng” trong tâm tưởng- đau xót hơn lần lạy đầu. Lạy Thuý Vân để nhờ-Tưởng Kiều đã đành: “nước chảy hoa trôi” > < bật lên đau đớn:“Ôi kim Lang, hỡi kim Lang Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây! ” Kiều nhận tội: “thiếp đã phụ chàng từ đây ” cay đắng. Chữ “phụ” thường để chỉ kẻ bội tình thay lòng đổi dạ. + “Kim lang”: Thuý Kiều thốt lên lời xưng hô phu - thê (lang-thiếp). Kim Trọng – Thuý Kiều từng hẹn ước chuyện trăm năm. * Kiều có “phụ” không, khi nàng nhận những đau thương về mình mà lòng yêu không gì kể xiết ? Kết đoạn bằng nỗi oan trái không thể nguôi ngoai. Những từ để gọi thống thiết: + “Ôi”, “hỡi” : nỗi đau lìa tình như lìa đời. -Nội dung: Đoạn trích đã cho thấy bi kịch tỡnh yờu, thõn phận bất hạnh và nhõn cỏch cao đẹp của Thuý Kiều qua một cuộc trao duyên chu đáo, chân tình nhưng đầy đau thương cay đắng.* Hướng đến Kim Trọng Kiều đau đớn, tuyệt vọng mong được chia sẻ nhưng cũng biết lỗi của mình. Diễn biến tâm lí của Kiều trong đoạn trích được Nguyễn Du miờu tả thành công hợp với quy luật tâm lí của người đa cảm, giàu lòng yêu thương như Kiều.-Nghệ thuật: miờu tả nội tõm nhõn vật thụng qua nghệ thuật dựng từ ngữ, hỡnh ảnh phong phỳ đặc sắc.IV- Tổng kết:
File đính kèm:
- Trao duyen(3).ppt