Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tiết 1: Những nỗi lòng tê tái

Nhà thơ Nga - Raxun Gamzatốp khi nói về tình yêu đã viết:

“ Nhìn hai người đang sung sướng yêu nhau

Tôi cũng thấy như vui chung với họ

Và tôi muốn gần tới đó

Thành ba người cùng sung sướng bên nhau.

Tôi cô đơn lẻ bước trên đời

Kéo theo mình một cánh khắp nơi ”

 

ppt18 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tiết 1: Những nỗi lòng tê tái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIẢNG VĂNNHỮNG NỖI LÒNG TÊ TÁI(Trích“Truyện Kiều”–Nguyễn Du)GV THỰC HIỆN: PHẠM ANH TUẤN(tiết 1)KIỂM TRA BÀI CŨNhà thơ Nga - Raxun Gamzatốp khi nói về tình yêu đã viết:“Nhìn hai người đang sung sướng yêu nhauTôi cũng thấy như vui chung với họ Và tôi muốn gần tới đó Thành ba người cùng sung sướng bên nhau.Nhưng con chim không bao giờ ba cánhTôi cô đơn lẻ bước trên đờiKéo theo mình một cánh khắp nơi”Theo em Thúy Kiều trao duyên là việc làm dễ hay khó? VÌ SAO? KIỂM TRA BÀI CŨTrả lời:Trao duyên là một việc làm hiếm có xưa nay, là một việc làm vô cùng khó khăn.Tình yêu là một thứ không dễ gì trao gửi, sẻ chia, càng không thể là món quà để biếu tặng.Người trao vô cùng khó, người nhận cũng không dễ gìĐể trao duyên cho em, Kiều đã làm gì? Vì vậy muốn thực hiện được việc trao duyên, Kiều đã biết dùng lời lẽ khéo léo và một hành động cũng khác thường GIẢNG VĂN(tiết 1)NHỮNG NỖI LÒNG TÊ TÁI(Trích“Truyện Kiều”–Nguyễn Du)Giới thiệu:1. Vị trí đoạn trích:(Xem Tiểu dẫn – SGK)Câu 12331270 trong “Truyện Kiều”-Nguyễn Du.2. Bố cục đoạn trích: Phần 1 (1-20): Nỗi đau của Kiều- Phần 2 (21-34): Nỗi nhớ của Kiều- Phần 3(còn lại): Cuộc sống thực tại, Kiều tự đay nghiến.Từ nào chỉ thời gian?II. Phân tích: 1. Kiều nói về nỗi đau của mình: Tại sao lại dùng hai từ chỉ thời gian như vậy?  thời gian triền miên của cuộc sống bị vùi dập. + Câu 2: “Giật mình, mình lại thương mình xót xa”Biện pháp nghệ thuật được sử dụng?“Giật mình, mình lại thương mình xót xa” - điệp từ “ mình”(lặp 3 lần)  đầy tâm trạng“Giật mình, mình lại thương mình xót xa”Bối cảnh không gian, thời gian nói lên những điều gì?Bối cảnh không gian, thời gian gợi sự cô đơn, .cô độc của Kiều.* Hai câu đầu: hoàn cảnh tâm trạng+ Câu 1: “Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh”“Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh”Từ “giật mình” biểu hiện điều gì?- “giật mình”  ý thức sự đau khổ, một cái giật ..mình cao cả, đáng quí.Hà Huy Giáp : “Những người có ý thức về sự đau khổ của mình là những người đau khổ hơn ai hết. Kiều đau khổ hơn ai hết chính là vì nàng có tình hơn ai hết, có tài hơn ai hết, có ý thức về nỗi đau của mình hơn ai hết.”II. Phân tích: 1. Kiều nói về nỗi đau của mình: * Hai câu đầu: hoàn cảnh tâm trạng + Câu 1: “Khi tỉnh rượu, lúc tàn canh”  thời gian triền miên của cuộc sống bị vùi dập.Nhịp thơ? Tác dụng sự thay đổi nhịp thơ?* Nhịp 3/32/4/2: sự biến động trong tâm hồn Kiều.Bối cảnh không-thời gian gợi sự cô đơn, cô độc của Kiều. của Kiều.+ Câu 2: “Giật mình, mình lại thương mình xót xa”- điệp từ “ mình”(lặp 3 lần)  đầy tâm trạng “giật mình”  ý thức sự đau khổ, một cái giật mình cao cả, đáng quí.* Câu 3 đến câu 8: Nỗi đau của KiềuNhững biện pháp nghệ thuật được sử dụng?Câu cảm thán:khi sao,giờ sao + kết cấu đối lập:Em hãy phân tích ý nghĩa các chi tiết đối lập? -khi: “phong gấm” > < riêng mìnhcô độc và khổ đauTâm trạng của Kiều như thế nào? Tâm trạng: uất ức, xót xa cho cuộc đời bị vùi dập tan nát, bị trở thành “món hàng”, “đồ chơi”.* øCâu 9 đến câu16: Nhớ cảnh sinh hoạt lầu xanh + Cảnh lầu xanh:Những chi tiết, hình ảnh nào tả cảnh lầu xanh?Nhận xét cảnh ở lầu xanh?- Có: hoa, tuyết, phong, nguyệt những hình ảnh ước lệtạo cho cảnh như có vẻ trang nhã,thanh tao.- Nhưng lại “đeo sầu”: gió tựa hoa kề, tuyết ngậm, trăng thâucảnh nhốm vẻ buồn mênh mang, mờ mịt, ảm đạm, ẩn chứa bao sự nhem nhuốc, thác loạn. + Cảnh sinh hoạt:Nhận xét cảnh sinh hoạt lầu xanh và tâm trạng của Kiều?Cũng có đủ: cầm, kì, thi, họa (ước lệ)tô vẽ về cảnh ăn chơi, “vui” nhưng là “vui gượng”.* øCâu 9 đến câu16: Nhớ cảnh sinh hoạt lầu xanh + Cảnh lầu xanh:- Có: hoa, tuyết, phong, nguyệt những hình ảnh ước lệtạo cho cảnh như có vẻ trang nhã,thanh tao.- Nhưng lại “đeo sầu”: gió tựa hoa kề, tuyết ngậm, trăng thâucảnh nhốm vẻ buồn mênh mang, mờ mịt, ảm đạm, ẩn chứa bao sự nhem nhuốc, thác loạn. + Cảnh sinh hoạt:Cũng có đủ: cầm, kì, thi, họa (ước lệ)tô vẽ về cảnh ăn chơi, “vui” nhưng là “vui gượng”.Trong nỗi đau tại sao Kiều lại nhớ cảnh, sinh hoạt lầu xanh? Tâm trạng: Kiều càng đau đớn, tủi nhục vì tài năng và nhân phẩm bị chà đạp khi là một cô gái lầu xanh bất đắc dĩ. Những từ ngữ nào diễn tả nỗi đau của Kiều?Giá trị biểu cảm của các từ ngữ đó?Nguyễn Du đã vận dụng thành ngữ như thế nào? Ý nghĩa của sự vận dụng đó?* Câu 17 đến câu 20: Nỗi đau cực độbị đày đọa đến mòn mỏi cực độ.kết hợp với từ “chẳng” nỗi đau tinh thần đến tái tê, rã rời.- Vận dụng sáng tạo thành ngữ: “Rối như tơ vò”, .“Đau như dần”Từ ngữ diễn tả nỗi đau:“thờ ơ”: chán ngán, ê chề“ngẩn ngơ”: trạng thái bơ phờ, tâm thần bất ổnHƯỚNG DẪN HỌC VÀ CHUẨN BỊ BÀICần nắm được:+ Hoàn cảnh, tâm trạng của Kiều trong đoạn 1.+ Sự tự ý thức về nỗi đau, nét đẹp trong tâm .hồn, nhân cách của Thuý Kiều.+ Các BPNT được sử dụng: điệp từ, câu hỏi tu từ, câu cảm thán, kết cấu đối lập*BÀI VỪA HỌC*CHUẨN BỊ BÀI MỚI(2 phần tiếp theo của đoạn trích)Phần 2: +Kiều nhớ những ai? Tại sao Kiều nhớ cha mẹ trước?+ So sánh với nỗi nhớ của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích?-Phần 3:+Tìm những từ ngữ diễn đạt nội dung?KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔCHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐTGV THỰC HIỆN: PHẠM ANH TUẤNNHỮNG NỖI LÒNG TÊ TÁI (Trích “Truyện Kiều” – Nguyễn Du) Khi tỉnh rượu, lúc tàn canhGiật mình, mình lại thương mình xót xa.Khi sao phong gấm rủ làGiờ sao như hoa tan tác giữa đường?Mặt sao dày gió dạn sươngThân sao bướm chán ong chường bấy thân?Mặc người mưa Sở, mây TầnRiêng mình nào biết có xuân là gì!Đòi phen gió tựa hoa kềNửa rèm tuyết ngậm, bốn bề trăng thâu.Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầuNgười buồn, cảnh có vui đâu bao giờ!Đòi phen nét vẽ câu thơCung cầm trong nguyệt,nước cờ dười hoa.Vui là vui gượng kẻo làAi tri âm đó mặn mà với ai?Thờ ơ gió trúc mưa maiNgẩn ngơ trăm nỗi dùi mài một thân.Oâm lòng đòi đoạn xa gần Chẳng vò mà rối, chẳng dần mà đau.Cung cầm trong nguyệt, nước cờ dưới hoaVui là vui gượng kẻo làAi tri âm đó, mặn mà với aiTRANH MINH HỌAQua những nỗi đau của Kiều được bộc lộ trong đoạn 1, em có nhận xét gì về Kiều?* Với sự tự ý thức về những nỗi đau phải trải qua khi phải sống chốn lầu xanh, Kiều đã tự bộc lộ những nét đẹp trong tư tưởng nhận thức và tâm hồn mình.

File đính kèm:

  • pptNhung noi long te tai.ppt