Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tác giả Nam Cao

A/ TÁC GIẢ

 I . Cuộc đời

 II. Con người

B/ QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT

C/ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC

D/ KẾT LUẬN

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Tác giả Nam Cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NAM CAO 1915-1951GV:Tăng Vân Trường THPTDL NGÔI SAO T.Vân – Văn 11 NỘI DUNG BÀI HỌCA/ TÁC GIẢ I . Cuộc đời II. Con ngườiB/ QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬTC/ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC D/ KẾT LUẬN T.Vân – Văn 11A/ TÁC GIẢI/ CUỘC ĐỜI 1/ Quê hương: làng Đại Hoàng, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam * Xuất hiện rất nhiều trong tác phẩm của Nam Cao với cái tên làng Vũ Đại * Một vùng đồng chiêm trũng, đất ít, dân đông, quanh năm nghèo túng và chịu sự đàn áp của bọn cường hào, ác bá T.Vân – Văn 11A/ TÁC GIẢI/ CUỘC ĐỜI 2/ Gia đình : * Được miêu tả nhiều trong tác phẩm của Nam Cao * Gia đình lớn và gia đình riêng đều nghèo túng T.Vân – Văn 113/ Con đường đời* Trước Cách mạng Tháng Tám  cuộc sống của một trí thức tiểu tư sản xuất thân từ nông thôn nghèo khổ, sống lay lắt vì thất nghiệp * Sau Cách mạng Tháng Tám  sớm tham gia cách mạng, tận tuỵ trong công tác cách mạng kháng chiến, sáng tác để tuyên truyền và phục vụ cách mạng, kháng chiến* Hi sinh trên đường công tác  tấm gương hi sinh đẹp đẽ, vẻ vang trong giới văn nghệ sĩ A/ TÁC GIẢI/ CUỘC ĐỜI T.Vân – Văn 11A/ TÁC GIẢII/ CON NGƯỜI * Gắn bó, ân tình sâu nặng đối với bà con nông dân ruột thịt ở quê hương nghèo  tinh thần nhân đạo* Mang nặng tâm trạng u uất, bất đắc chí của người trí thức có hoài bão, ước mơ nhưng không toại nguyện trong xã hội cũ * Nghiêm khắc với bản thân, luôn đấu tranh trung thực để tự vượt chính mình, cố khắc phục tâm lý, lối sống tiểu tư sản T.Vân – Văn 11B/ QUAN ĐIỂM NGHỆ THUẬT * Văn chương chân chính phải thắm đượm lý tưởng nhân đạo * Quan điểm nghệ thuật vị nhân sinh  nhà văn phải phản ánh chân thực hiện thực khốn khổ, lầm than của những người xung quanh* Nghệ thuật đòi hỏi người cầm bút phải có lương tâm và không ngừng tìm tòi sáng tạo * Nhà văn chân chính phải là người có tình thương và nhân cách T.Vân – Văn 11C/ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC I/ TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM * Nội dung cơ bản 1/ ĐỀ TÀI - Phản ánh chân thực cuộc sống túng quẫn, mòn mỏi của những người trí thức với gánh nặng áo cơm * Tác phẩm tiêu biểu a/ Cuộc sống của người trí thức nghèo - Đi sâu vào tấn bi kịch tinh thần của người trí thức – Bi kịch của con người có ý thức sâu sắc về giá trị sự sống, khao khát sống có ý nghĩa, có hoài bão, có nhân cách nhưng vì điều kiện nặng nề của thực tế đời sống màbị rơi vào tình trạng sống mòn, đời thừa, vỡ mộngT.Vân – Văn 11* Nội dung cơ bản - Nhà văn am hiểu tường tận và cảm thông sâu sắc với những cuộc đời khốn cùng, bênh vực nhựng người nông dân nghèo khổ bị chà đạp, ức hiếp, bị xã hội xúc phạm nhân phẩm* Tác phẩm tiêu biểu b/ Cuộc sống của người nông dân nghèo - Lên án, tố cáo xã hội cũ chà đạp nhân phẩm con người, đẩy con người vào bần cùng hoá, lưu manh hoá - Phát hiện và khẳng định bản chất tốt đẹp của người nông dân nghèoC/ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC I/ TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1/ ĐỀ TÀI T.Vân – Văn 112/ GIÁ TRỊ SÁNG TÁC CỦA NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Nỗi day dứt đến đau đớn của nhà văn trước tình trạng con người bị xói mòn về nhân phẩm, huỷ hoại về nhân cách trong hoàn cảnh xã hội ngột ngạt, phi nhân tính, hoàn toàn không thuận lợi cho sự phát triển tốt đẹp của con người  Gía trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc C/ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC I/ TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM T.Vân – Văn 11II/ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM * Nam Cao tự nguyện sát cánh cùng nhân dân kháng chiến, trở thành nhà văn – chiến sĩ với quan điểm đúng đắn SỐNG ĐÃ RỒI HẲN VIẾT  Ở mỗi thời kỳ Nam Cao đều có những cống hiến xuất sắc, xứng đáng là một trong những nhà văn lớn của nền văn học đương thời III/ ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬTC/ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC T.Vân – Văn 11Một tư tưởng nhân đạo sâu sắc, mới mẻMột tài năng nghệ thuật xuất sắc, độc đáo D/ KẾT LUẬN T.Vân – Văn 11

File đính kèm:

  • pptTac gia Nam Cao.ppt