Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Ôn tập văn học dân gian (Tiếp theo)

Câu 1: Một trong những đặc trưng cơ bản của thi pháp VHDG là gì?

 A. Xây dựng nhân vật điển hình.

 B. Nhiều tình tiết li kì, gay cấn.

 C. Sự lặp đi lặp lại của các mô-tip.

 D. Nhiều chi tiết hư cấu, tưởng tượng.

Câu 2: Về phương diện nội dung, khi miêu tả và biểu hiện đời sống, VHDG thường quan tâm đến những gì?

 A. Những sinh hoạt đời thường của những cá nhân.

 B. Những vấn đề chung của cả một cộng đồng.

 C. Những kinh nghiệm về đấu tranh giai cấp.

 D. Những kinh nghiệm về chinh phục thiên nhiên.

Câu 3: Tầm vóc sử thi của đoạn trích Chiến thắng Mơtao Mơxây thể hiện rõ nhất trong mối quan hệ giữa người anh hùng với:

 A. Khung cảnh hoành tráng của lễ mừng chiến thắng.

 B. Hình tượng kẻ địch thủ.

 C. Khung cảnh thiên nhiên.

 D. Các lực lượng siêu nhiên.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Ôn tập văn học dân gian (Tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập văn học dân gianI. Nội dung ôn tập:Câu 1: Đặc trưng của VHDGTính truyền miệngTính tập thểTính thực hànhCâu 2: Truyện dân gianCâu nói dân gianThơ ca dân gianSân khấu dân gianThần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, truyện thơTục ngữ, câu đốCa dao, dân ca, vèChèo, tuồng, rốiBảng 1: Hệ thống thể loạiCâu 3: Bảng tổng hợp, so sánh một số thể loại truyện dân gianTTThể loạiMđích stHt lưu truyềnN/d p/ánhKiểu n/v chínhĐ² n/thuật1Sử thi Anh hùng2Truyền thuyếtP/a cuộc sống và mơ ước phát triển cộng dồng của người dân Tây Nguyên thời cổ đạiHát - kểXã hội Tây Nguyên cổ đạiNgười anh hùng cao đẹp, kì vĩ của cộng đồngSo sánh, phóng đại, trùng điệp, hình tượng hoành tráng, hào hùngThể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và n/vật lịch sử Kể- diễn xướng trong các lễ hộiCác sự kiện, n/vật lịch sử khúc xạ qua hư cấuN/vật lịch sử được truyền thuyết hoáLõi lịch sử + Yếu tố kỳ ảo, hoang đườngCâu3: Bảng so sánh(Tiếp)3Cổ tích4Truyện cười5Truyện thơThể hiện nguyện vọng, mơ ước của nhân dân về sự chiến thắng của cái thiệnKểXung đột xã hội, đấu trạnh giữa thiện-ác, chính nghĩa-gian tàDân thường, con riêng, mồ côi, con út,nhà giàuHư cấu, kết cấu theo đường thẳng, kết thúc có hậu..Mua vui, giải trí, châm biếm, phê phán xã hội (g/cấp thống trị và nội bộ nhân dân)KểNhững điều trái tự nhiên, những thói hư tật xấu trong xã hội Kiểu người có thói hư tật xấu: học trò giấu dốt, thầy lí tham tiềnNgắn gọn, tạo tình huống bất ngờ, mâu thuẫn p/tr nhanh, kết thúc đột ngột, gây cườiĐời sống và tâm tình của n/dân các dân tộc miền núi trong xã hội ph/kiến xưaKể – hátThân phận bất hạnh, ước mơ hạnh phúc của ngưồi nghèoNgười lao đọng nghèo, chịu nhiều bất hạnhDài, kết hợp tự sự và trữ tình, miêu tả thiên nhiên và tâm trạng nhân vật Câu 4: Bảng hệ thống về ca daoTTCa dao than thânCa dao tình nghĩaCa dao hài hướcNội dungNghệ thuậtLời người phụ nữ bất hạnh, thân phận bị phụ thuộc, giá trị không ai biết đếnNhững tình cảm trong sáng, cao đẹp: ân tình thuỷ chung, yêu mãnh liệt thiết tha, ước mơ hạnh phúcTâm hồn lạc quan yêu đời trong cuộc sống nhiều lo toan vất vả của ngưồi lao động trong xã hội cũSo sánh, ẩn dụ, môtip biểu tượng: thân em, em như -tấm lụa đào, củ ấu gai, giếng nướcBiểu tượng, ẩn dụ: chiếc khăn, cái cầu,ngọn đèn,con thuyền, bến nước, cây đa, gừng cay, muối mặn..Cường điệu, phóng đại, so sánh, đối lập, chi tiết, h/ảnh hài hước, tự trào, phê phán, châm biếm, đả kíchII. Bài tập vận dụng:1. Bài tập 1: Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng ThuỷCốt lõi sự thật lịch sửBi kịch được hư cấuNhững chi tiết hoang đường, kỳ ảoKết cục của bi kịchBài học rút raCuộc xung đột giữa An Dương Vương – Triệu Đà thời Âu Lạc (trCN)Bi kịch tình yêu lồng vào bi kịch gia đình, quốc giaThần Kim Quy, lẫy nỏ thần, ngọc trai- giếng nước, ADV rẽ nước đi xuống biểnMất tất cả:-Tình yêu-Gia đình-Đất nướcCảnh giác giữ nước, không chủ quan, không nhẹ dạ cả tin 2. Bài tập 2:Tên truyệnĐối tượng cười (Cười ai?)Nội dung cười (Cười cái gì?)Tình huống gây cườiCao trào để tiếng cười “oà” raTam đại con gàNhưng nó phải bằng hai màyAnh học trò dốt đi làm thầy giáoDốt hay nói chữ, cố tình giấu dốtThái độ và cách giải thích chữ “Kê”Lời giảng cuối cùng của thầy đồ: Dủ dỉ là con dù dìQuan xử kiện và dân đi kiện (Thầy Lí, Cải, Ngô)Bi hài kịch của đưa hối lộ và nhận hối lộĐã đút lót còn thua kiện và bị đánh đònCử chỉ và câu nói cuối của thầy Lí:Nhưng nó phải bằng hai mày3. Bài tập 3:Ca daoAi đi muôn dặm non sôngĐể ai chất chứa sầu đong vơi đầyCòn non còn nước còn ngườiCòn vầng trăng bạc còn lời thề xưaVầng trăng ai xẻ làm đôiĐường trần ai vẽ ngược xuôi hỡi chàngTruyện KiềuSầu đong càng lắc càng đầyBa thu dọn lại một ngày dài ghêCòn non còn nước còn dàiCòn về còn nhớ đến người hôm nayVầng trăng ai xẻ làm đôiNửa in gối chiếc nửa soi dặm trường3. Bài tập 3:Văn học dân gianVăn học viết Cách nói Thân emThân em vừa trắng lại vừa tròn (HXH)Thân em như quả mít trên cây (HXH)Lặn lội thân cò khi quãng vắng (Tú Xương)Đất nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ănĐất nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn (Nguyễn Khoa Điềm) Cổ tích, ca dao, truyền thuyết- Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗ để trên đầu Nỏ thần vô ý trao tay giặc Nên nỗi cơ đồ đắm biển sâu (Tố Hữu)- Em hoá đá ở trong truyền thuyết Cho bao cô gái sau em không phải hoá đá trong đời (Trần Đăng Khoa)Truyền thuyếtAn Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ4. Bài tập trắc nghiệmCâu 1: Một trong những đặc trưng cơ bản của thi pháp VHDG là gì? A. Xây dựng nhân vật điển hình. B. Nhiều tình tiết li kì, gay cấn. C. Sự lặp đi lặp lại của các mô-tip. D. Nhiều chi tiết hư cấu, tưởng tượng.Câu 2: Về phương diện nội dung, khi miêu tả và biểu hiện đời sống, VHDG thường quan tâm đến những gì? A. Những sinh hoạt đời thường của những cá nhân. B. Những vấn đề chung của cả một cộng đồng. C. Những kinh nghiệm về đấu tranh giai cấp. D. Những kinh nghiệm về chinh phục thiên nhiên.Câu 3: Tầm vóc sử thi của đoạn trích Chiến thắng Mơtao Mơxây thể hiện rõ nhất trong mối quan hệ giữa người anh hùng với: A. Khung cảnh hoành tráng của lễ mừng chiến thắng. B. Hình tượng kẻ địch thủ. C. Khung cảnh thiên nhiên. D. Các lực lượng siêu nhiên.Câu 4: Truyện thơ khác truyện cổ tích ở chỗ nào?A. Cảm thương trước số phận nhỏ bé của những con người bất hạnhB. Thể hiện mơ ước, khát vọng hạnh phúc của con người.C. Bày tỏ thái độ phản kháng với những kẻ bóc lột, chà đạp người lương thiện.D. Kết hợp giữa tự sự và trữ tình, vừa phản ánh hiện thực, vừa miêu tả thế giới tâm tư sâu kín của con người.Câu 5: Cuộc hôn nhân của Chử Đồng Tử và Tiên Dung trong truyện Chử Đồng Tử phản ánh ước mơ gì của nhân dân ta? A. Ước mơ về một tình yêu tự do phóng khoáng. B. Ước mơ tình yêu vượt qua mọi rào cản của gia đình, xã hội và đẳng cấp. C. Là một món quà trời đất dâng tặng cho người hiền. D. Cả ba phương án trên.4. Bài tập trắc nghiệmCâu 6: Truyện cười xuất hiện khi nào?A. Khi xã hội suy thoái. B. Khi xã hội cường thịnh.C. Khi xảy ra chiến tranh. D. Khi ấm no, hoà bình.Câu 7: Điểm khác biệt giữa sử thi Ô-đi-xê và sử thi Đăm Săn là:A. Tính hoành tráng của sự kiện.B. Ngôn ngữ trang trọng, giàu biện pháp tu từ.C. Có tên tác giả cụ thể.D. Dung lượng đồ sộ.Câu 8: nghệ thuật biểu đạt của bài ca dao Ước gì sông rộng một gang – Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi là gì?A. Lấy hình ảnh không có thực để diễn tả những điều có thực.B. Lấy sự vật lớn lao, vĩnh hằng để diễn tả tình cảm con người.C. Lấy những sự vật cụ thể để diễn tả những cái trừu tượng.D. Lấy những cái hiện hữu để diễn tả cái trống vắng.4. Bài tập trắc nghiệmA. Khi xã hội suy thoáiIII. Ngoại khoá: Thu hoạch của bản thân về một vấn đề mà em tâm đắc nhất sau khi học xong phần văn học dân gianMột số hình ảnh TruyềN THUYếT Thánh gióngTruyền thuyết Con Rồng - cháu TiênTrích đoạn Thị Mầu lên chùaCa dao - Dân caSử thi Tây NguyênTrò chơi ô chữ

File đính kèm:

  • pptOn tap van hoc dan gian Viet Nam(2).ppt