I . Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian :
1 . Tính truyền miệng :
+ Phương thức sáng tác bằng ngôn ngữ nói.
+ Cách tiếp nhận :Lưu truyền bằng con đường truyền miệng thông qua trí nhớ .
+ Thể hiện trong quá trình diễn xướng .
2 . Tính tập thể :
+ Là sáng tác của quần chúng nhân dân.
+ Phản ảnh ước mơ tình cảm của người bình dân.
+ Không thể hiện rõ cá tính của người sáng tác.
3 . Tính thực hành :
+ Là tiếng nói chung của cả cộng đồng.
+ Gắn bó mật thiết với các sinh hoạt cộng đồng như : Lao động tập thể ,
VHDG mang tính dị bản
6 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Khái quát về văn học dân gian, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN I . Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian : 1 . Tính truyền miệng : + Phương thức sáng tác bằng ngôn ngữ nói. + Cách tiếp nhận :Lưu truyền bằng con đường truyền miệng thông qua trí nhớ . + Thể hiện trong quá trình diễn xướng . 2 . Tính tập thể : + Là sáng tác của quần chúng nhân dân. + Phản ảnh ước mơ tình cảm của người bình dân. + Không thể hiện rõ cá tính của người sáng tác. 3 . Tính thực hành : + Là tiếng nói chung của cả cộng đồng. + Gắn bó mật thiết với các sinh hoạt cộng đồng như : Lao động tập thể , VHDG mang tính dị bảnII .Các thể loại văn học dân gian : thường chia làm ba nhóm : 1 . Nhóm truyện :Truyền thuyết ,thần thoại ,truyện cổ tích ,sử thi 2 . Nhómthơ :Cadao-dân ca ,câu đố , hò vè, tục ngữ 3 . Nhómsân khấu dân gian :Tuồng , chèo ,múa rốiIII . Những giá trị cơ bản của văn học dân gian : 1 . Là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc ( giá trị nhận thức ) : + Những kinh nghiệm lâu đời được nhân dân đúc kết từ thực tiễn + Những quan điểm nhận thức của nhân dân về các vấn đề lịch sử xã hội . 2 . Là những bài học sâu sắc về đạo lý làm người ( giá trị giáo dục) : + Giáo dục con người tinh thần nhân đạo và lạc quan . + Góp phần hình thành những phẩm chất tốt đẹp của con người VN 3 . Là những giá trị thẩm mĩ to lớn , góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc . IV . Tổng kết : GV cho hs ghi phần ghi nhớ sgk 3 . Củng cố : 1. VHDG có mấy phần ? Mỗi phần có những nội dung gì? Lấy ví dụ minh họa ? 2. Những giá trị cơ bản của VHDG ?E . Dặn dò : Chuẩn bị bài : “Chiến thắng Mtao-Mxây” : 1 . Em hiểu thế nào là sử thi ? Sử thi Đăm Săn mang những nội dung gì ? 2 . Chiến thắng của ĐămSăn mang ý nghĩa ntn ?
File đính kèm:
- meocon.ppt