Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Độc TiểuThanh ký - Nguyễn Du

 - Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du:

1.Thơ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn.

2. Thơ chữ Hán, gồm: Bắc hành tạp luc Nam trung tạp ngâm Thanh Hiên thi tập

* Cảm hứng chung: hướng tới những con người bị áp bức, bị trà đạp với tình thương mênh mông và trân trọng tài hoa, trí tuệ, những vẻ đẹp lý tưởng bị vùi dập.

 

ppt33 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 602 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Độc TiểuThanh ký - Nguyễn Du, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Xin kính chào các thầy cô giáo !Xin chào các em học sinh thân mến !Độc TiểuThanh kýNguyễn DuTượng đài Nguyễn Du - Sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Du:1.Thơ Nôm: Truyện Kiều, Văn chiêu hồn.2. Thơ chữ Hán, gồm: Bắc hành tạp luc Nam trung tạp ngâm Thanh Hiên thi tập * Cảm hứng chung: hướng tới những con người bị áp bức, bị trà đạp với tình thương mênh mông và trân trọng tài hoa, trí tuệ, những vẻ đẹp lý tưởng bị vùi dập.I. Giới thiệu tác phẩm.1. Nàng Tiểu Thanh- Tiểu Thanh : Họ Phùng, sống vào khoảng ®Çu thời nhà Minh – Trung Quốc- Là người nhan sắc, tài hoa. + Cuộc đời éo le, bị hãm hại, chết trẻ. + Khi chết có để lại phần di cảo thơ do người nhà sưu chép lại.- Câu chuyện về Tiểu Thanh được ghi trong tập truyện về Tiểu Thanh làm Nguyễn Du xúc động.I. Giới thiệu tác phẩm.2. Nhan đề bài thơ.+ Kí: Ghi chép lại, kể lại+ Tiểu Thanh kí: * Tên truyện viết về nàng Tiểu Thanh. * Tập thơ của nàng Tiểu Thanh + “Đọc Tiểu Thanh kí”: Đọc câu chuyện về Tiểu Thanh Nguyễn Du có sự đồng cảm, ngưỡng mộ, tri âm cùng số phận và con người Tiểu Thanh. Bài thơ nói lên nỗi lòng trắc ẩn của nhà thơ với người phụ nữ tài sắc bị vùi dập.Độc Tiểu Thanh kýNguyễn DuNguyên tác chữ Hán(Phiên âm)(Dịch nghĩa) Đọc tập ký bút về Tiểu ThanhVườn hoa bên Tây Hồ đã tan thành bãi hoang rồi,Chỉ viếng nàng qua một tập sách đọc trước cửa sổ.Son phấn có thần chắc phải xót xa vì những việc sau khi chết, Văn chương không có số mệnh mà cũng bị đốt dởNhững mối hận cổ kim, khó mà hỏi trời được,Ta tự thấy là người cùng một hội với kẻ mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã.Không biết hơn ba trăm năm sau,Thiên hạ ai người khóc Tố Như?(Dịch thơ) Tây Hồ cảnh đẹp hoá gò hoangThổn thức bên song mảnh giấy tànSon phấn có thần chôn vẫn hậnVăn chương không mệnh đốt còn vươngNỗi hờn kim cổ trời khôn hỏiCái án phong lưu khách tự mangChẳng biết ba trăm năm lẻ nữaNgười đời ai khóc Tố Như chăng?3. Cảm nhận chung về bài thơ.+ Là bài thơ chữ Hán viết theo hình thức cổ điển Đường luật thất ngôn bát cú+ Bố cục: đề, thực, luận, kết+ Đề tài: hoài cổ+ Giọng điệu: chậm rãi, ngậm ngùi, suy tư+ Cảm xúc chủ đạo: Lòng tri ân của Nguyễn Du đối với những kiếp người tài hoa, bạc mệnh.Phân tích bài thơHai câu đề.Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khưĐộc điếu song tiền nhất chỉ thư( Vườn hoa bên Tây Hồ đã tan thành bãi hoang rồi, Chỉ viếng nàng qua một tập sách đọc trước cửa sổ.) Nay Gò hoangMấtĐiêu tànPhi tồn tạiXưa Cảnh đẹpCònRực rỡTồn tạiSự biến thiên đến kinh hoàng, cái đẹp là đối tượng huỷ diệt của những cơn dâu bể, Nguyễn Du ngậm ngùi trước sự biến đổi dữ dội của cảnh vật và thời cuộc lịch sử.Vườn hoa Tây HồThÊy c¶ mét sè phËn, mét cuéc ®êi. HiÓu sù oan khuÊt cña TiÓu ThanhQua “§éc ®iÕu”“nhÊt chØ th­” t¸c gi¶ :Nghe thÊy tiÕng khãc ®au ®ín cña TiÓu Thanh sau 300 n¨m.Tiểu kết: - Hai câu đề đã mở ra ngoại cảnh và tâm cảnh: + Cảnh đẹp Tây Hồ gợi cảm xúc + Số phận con người hiện ra từ những gì còn vương sót, gợi nên những suy tư, trăn trở.- Nghệ thuật: + Đối lập: * Xưa và nay * Cảnh đẹp và gò hoang (ngoại cảnh) * Âm và dương (tâm cảnh) - sự đồng cảm 2. Hai câu thực:Son phấn hữu thần liên tử hậuVăn chương vô mệnh luỵ phần dư( Son phấn có thần chôn vẫn hậnVăn chương không mệnh đốt còn vương)Tác giả sử dụng nghệ thuật tượng trưng:+ Son phấn : thường dùng để chỉ vẻ đẹp bên ngoài hoặc chỉ người con gái đẹp.+ Văn chương: Thường dùng để nói đến tài năng, vẻ đẹp tâm hồn, trí tuệ.Nhân hoá:* Câu thơ gợi ra qui luật về sự chà đạp không thương tiếc đối với những người tài hoa, song cái đẹp không dễ bị hủy diệt.Son phấn có thầnVăn chương không mệnh“chôn”, “đốt”“ vẫn hận”“ còn vương”+ Tiểu Thanh đã chết rồi, nhưng linh hồn nàng vẫn đau đớn vì bị kẻ ác tiếp tục trả thù.+ Tiểu Thanh chết rồi, nhưng sắc đẹp và tài năng của nàng vẫn tồn tại, vẫn khiến bao người thương tiếc.+ Nguyễn Du trân trọng, khẳng định sự vĩnh hằng của cái đẹp, tài năng và khát vọng của con người.Tiểu kết: + Cuộc đời Tiểu Thanh mang nhiều nỗi oan lớn: Có sắc đẹp, tài năng song bị đày đoạ, chết trẻ, chết rồi vẫn tiếp tục bị trả thù.+ Hai câu thực thể hiện lòng cảm thương sâu sắc và nỗi oán hận, nỗi uất ức của Nguyễn Du đối với xã hội đương thời, khẳng định những suy tư vượt xa tầm thời đại.3. Hai câu luận.Cổ kim hận sự thiên nan vấnPhong vận kỳ oan ngã tự cư.(Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏiCái án phong lưu khách tự mang)NguyÔn Du thÊy th­¬ng m×nhCái hận của Tiểu Thanh nằm trong mối hận chung của muôn đời, muôn người, triền miên và day dứt khôn nguôi.Tõ c¸i hËn cña TiÓu ThanhNguyễn Du tự coi mình cùng hội cùng thuyền với những kẻ mang nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã.Tiểu kết: Hai câu luận gợi lên sựđồng cảm sâu sắc của tác giả đốivới những người tài hoa, bạcmệnh, đồng thời cũng là sự nhậpthân của tác giả để gợi lên nhữngđiều nhức nhối bao đời: sự bấtcông đối với những người tài hoa.4. Hai câu kết:Bất tri tam bách dư niên hậu Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữaNgười đời ai khóc Tố Như chăng?)Nguyễn Du bế tắc nhưng khôn nguôi hy vọng tìm được sự đồng cảm tri âm ở hậu thế, đây là bức thư ngỏ của ông gửi cho hậu thế.b. Là tiếng nói tự ý thức về nhân phẩm, tài năng, nỗi đau, khát vọng,của Nguyễn Du – cái Tôi cá nhân trong xã hội đương thời.c. “ Khấp Tố Như ”, cũng là khóc cho Tiểu Thanh, cho mọi kiếp tài hoa trong quá khứ. Ông lo lắng ba trăm năm sau, hậu thế còn ai khóc cho Tiểu Thanh và những người bất hạnh như nàng.d. “ Khấp Tố Như ”, cũng là khóc cho những kiếp tài hoa mà bất hạnh cùng thời với Nguyễn Du.“TiÕng th¬ ai ®éng ®Êt trêiNghe nh­ non n­íc väng lêi ngµn thuNgh×n n¨m sau nhí NguyÔn DuTiÕng th­¬ng nh­ tiÕng mÑ ru nh÷ng ngµy...” (Tè H÷u)“Bất tri tam bách dư niên hậuHậu thế hà nhân khấp Tố Như”( Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữaNgười đời ai khóc Tố NHư Chăng?)Tiểu kết: Nguyễn Du đã có dự cảm: hơn ba trăm năm sau sẽ còn người khóc mình có nghĩa là phải khóc thương cho số phận chịu nhiều đau khổ và nhân loại vẫn còn những người tài hoa bạc mệnh.IV. Tæng kÕt:1. VÒ néi dung: NguyÔn Du - ng­êi cã t©m hån lín. ¤ng quan t©m tíi mçi cuéc ®êi, mçi sè phËn bÊt h¹nh, mçi tµi n¨ng, s¾c ®Ñp bÞ dËp vïi, hµnh h¹, mçi trang th¬ bÞ ®èt bá trong câi nh©n gian.Tiểu Thanh ( Một con ng­êi cô thÓ). 2. VÒ nghÖ thuËt: NguyÔn Du (mét con ng­êi cô thÓ) KiÕp phong l­u (mét lo¹i ng­êi) - Lµ kiÕp sèng ®au khæ triÒn miªn vµ bÕ t¾c cña nh÷ng con ng­êi tµi hoa trong x· héi. Lµ kh¸t väng gi¶i tho¸t khái sù bÕ t¾c ®ã.- Béc lé sù gÇn gòi, th©n thiÕt, ®ång c¶m, gi÷a nh÷ng ng­êi tµi hoa b¹c mÖnhKÕt cÊu ®Æc biÖt: Bài học đến đây kết thúcXin chân thành cảm ơn các thầy cô và toàn thể các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptDoc Tieu Thanh Ki(5).ppt