Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Đọc hiểu Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão

 Trong chương trình THCS, em đã học bài thơ nào thuộc thời đại nhà Trần? Em còn nhớ gì về tác giả cũng như nội dung bài thơ?

 

ppt37 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Đọc hiểu Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhiệt liệt chào mừng Các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh!đọc hiểu văn 10 Phạm Ngũ LãoThuật hoài Kiểm tra bài cũ Trong chương trình THCS, em đã học bài thơ nào thuộc thời đại nhà Trần? Em còn nhớ gì về tác giả cũng như nội dung bài thơ?đọc hiểu văn 10Giáo Viên : cao thị thuý hoà Phạm Ngũ LãoThuật hoài I- Tìm hiểu chung:1- Tác giả: Phạm Ngũ Lão (1255-1320) – danh tướng đời Trần. Ông là người văn võ song toàn, có công lao to lớn trong kháng chiến chống quân Nguyên Mông. Phạm Ngũ Lão trên lưng ngựa Phạm Ngũ Lão ra trận Đền thờ Phạm Ngũ Lão 2- Tác phẩm:a- Hoàn cảnh sáng tác: Ra đời trong khí thế hào hùng, quyết chiến quyết thắng của vua tôi nhà Trần chống giặc Nguyên Mông lần thứ hai (trước 1285).Chữ Trần (Đông A)Lá cờ quyết thắng Thuaọt hoaứiHoaứnh soực giang sụn khaựp kổ thu,Tam quaõn tỡ hoồ khớ thoõn ngửu.Nam nhi vũ lieóu coõng danh traựi,Tu thớnh nhaõn gian thuyeỏt Vuừ haàu. Tỏ LòngMúa giáo non sông trải mấy thu, Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu. b. Bố cục:Hình ảnh con người và quân đội thời Trần.Nỗi lòng của tác giả. Thuật hoàiHoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.Nam nhi vị liễu công danh trái,Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu. Tỏ LòngMúa giáo non sông trải mấy thu, Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu.Công danh nam tử còn vương nợ, Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu. b. Bố cục:Hình ảnh con người và quân đội thời Trần.Nỗi lòng của tác giả.II. Đọc hiểu bài thơ:1. Hai câu thơ đầu:Hoaứnh soực giang sụn khaựp kổ thu,Tam quaõn tỡ hoồ khớ thoõn ngửu.Muựa giaựo non soõng traỷi maỏy thu,Ba quaõn khớ maùnh nuoỏt troõi traõu.II. Đọc hiểu bài thơ:1. Hai câu thơ đầu: Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu,Tam quân tì hổ khí thôn ngưu. Múa giáo non sông trải mấy thu,Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu. So sánh bản dịch thơ với nguyên tác:Hoành sóc: cầm ngang ngọn giáo -> Tư thế tĩnh - hiên ngang vững chãi. -> Tâm thế chủ động, tự tin.Múa giáo: -> tư thế động. -> sự phô diễn ra bên ngoài.Thảo luận:? Câu thơ "Tam quân tì hổ khí thôn ngưu" có những cách hiểu khác nhau:- Ba quân (mạnh như) hổ báo nuốt trôi trâu.- Ba quân (mạnh như) hổ báo, khí thế át sao Ngưu. Em lựa chọn cách hiểu nào? Vì sao? Cảm nhận của em về sức mạnh của quân đội nhà Trần qua câu thơ này như thế nào?Câu hỏi trắc nghiệm:Câu thơ thứ hai có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào dưới đây? a. So sánh b. Cường điệu c. Nhân hóa d. Là cả ba ý trên e. ý a và bTam quân tì hổ khí thôn ngưuThảo luận:Câu 1 hiện lên hình ảnh tráng sĩCâu 2 hiện lên hình ảnh ba quânTheo em hai hình ảnh này có liên hệ với nhau như thế nào?Hình ảnh tráng sĩ Khắc hoạ cụ thể Câu 1Câu 2Hình ảnh ba quân Tư thế oai hùngKhí thế hào hùng ấn tượng khái quát Hình ảnh hoành tráng, sử thi Thời đại Hào khí Đông ATiểu kết: Với hình ảnh thơ hoành tráng, đậm chất sử thi, hai câu đầu khắc hoạ vẻ đẹp lớn lao kì vĩ của tráng sĩ và quân đội đời Trần . Đó cũng là hào khí của cả dân tộc trong thời đại Đông A.2. Hai câu thơ cuối:Nam nhi vũ lieóu coõng danh traựi,Tu thớnh nhaõn gian thuyeỏt Vuừ haàu.Công danh nam tử còn vương nợ,Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.2. Hai câu thơ cuối:Nam nhi vị liễu công danh trái,Tu thính nhân gian thuyết Vũ hầu.Công danh nam tử còn vương nợ,Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ hầu.Câu hỏi trắc nghiệm:Hai câu thơ trên gửi gắm nỗi niềm gì của tác giả: a. Bày tỏ cái "chí" b. Bày tỏ cái "tâm" c. Cả 2 đáp án a và b.Em hiểu thế nào là "chí nam nhi" theo quan niệm của xã hội phong kiến?"Chí nam nhi“: Lập công": để lại sự nghiệp Lập danh: để lại tiếng thơmMột số câu thơ nói về chí nam nhi:- Làm trai cho đáng nên traiXuống đông, đông tĩnh; lên đoài, đoài yên. (Ca dao)- Đã mang tiếng ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông.- Chí làm trai nam bắc tây đông Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn bể. (Nguyễn Công Trứ)- Làm trai phải lạ ở trên đời Há để càn khôn tự chuyển dời. (Phan Bội Châu)Câu hỏi trắc nghiệm:Em hiểu như thế nào về nỗi thẹn của Phạm Ngũ Lão? a. Nỗi thẹn của người cho mình là bất tài, không làm được gì có ích cho đất nước. b. Nỗi thẹn của người ý thức được hành động sai lầm của mình. c. Nỗi thẹn của người có nhân cách, có khát vọng nhưng thấy mình chưa được bằng người xưa. d. Nỗi thẹn vì thấy mình tài năng thua kém người xưa.Bóng dáng người con trai đời Trần như thế nào?Vẻ đẹp của thời đại nhà Trần như thế nào?Bài thơ thể hiện cảm hứng yêu nước hay nhân đạo?Nhận xét về hình ảnh thơ trong bài?Bài thơ làm theo thể gì?Nhận xét về ngôn từ của bài thơ?126354Vẻ đẹp con người:tư thế, tầm vóc, lý tưởngVẻ đẹp hào khí Đông A Cảm hứng yêunước123456Hình ảnh lớn lao, đậm chất sử thiĐường luậtThất ngôn Tứ tuyệtNgôn từ hàm súc, giàu sứcgợi.III - Tổng kết:Vẻ đẹp hào khí Đông A Cảm hứng yêunướcIII. Tổng kết bàiTác phẩm được làm theo thể thơ gì?Hình ảnh thơ có đặc điểm gì nổi bật?Nhận xét gì về ngôn từ bài thơ?Bài thơ có cảm hứng nổi bật là nhân đạo hay yêu nước? Vẻ đẹp của thời đại nhà Trần hiện lên như thế nào?Người trai đời Trần có những vẻ đẹp gì?126354123456 Vẻ đẹp con người: tư thế, tầm vóc, lý tưởngVẻ đẹp thời đại: sức mạnh, khí thếCảm hứng yêu nướcNgôn từ hàm súc“ý tại ngôn ngoại”Hình ảnh lớn lao, đậm chất sử thi. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Bài thơ Nội dung : Phạm Ngũ Lão Chí lớn lập công danhTâm trong sáng, cao cả Bài thơVẻ đẹp con ngườiIII - Tổng kết:Vẻ đẹp thời đạiNhà TrầnIII. Tổng kết2. Nghệ thuật:- Ngôn từ giàu sức gợi, đạt tới độ súc tích cao.- Hình tượng thơ lớn lao kì vĩ, giàu tính sử thi.IV. Luyện tậpBài 1:Đánh giá nào sau đây phù hợp với bài thơ? a. Bài thơ thuộc loại thơ bày tỏ nỗi lòng của chính tác giả. b. Bài thơ cho thấy thế nào là hào khí Đông A, là cảm hứng yêu nước trong thơ. c. Đây là một minh họa tiêu biểu cho độ súc tích theo hướng “quý hồ tinh bất quý hồ đa” của văn học trung đại. d. Cả ba ý trên.Bài 2: có cùng đề tài tỏ lòng trong văn học trung đại. Ngôn hoài (Không Lộ Thiền Sư)Mảnh đất long xà chọn được nơi,Tình quê nào chán suốt ngày vui.Có khi đỉnh núi trèo lên thẳng,Một tiếng kêu vang lạnh cả trời.Bài thơ thứ nhất có cùng đề tài “tỏ lòng” : Bài thơ thứ hai có cùng đề tài “tỏ lòng”: Cảm hoài - Đặng DungViệc đời bối rối tuổi già vay,Trời đất vô cùng, một cuộc say.Bầu tiện gặp thời, lên cũng dễ,Anh hùng lỡ bước, ngẫm càng cay.Vai khiêng trái đất mong phò chúa,Giáp gột sông trời khó vạch mây.Thù trả chưa xong đầu đã bạc,Gươm mài bóng nguyệt biết bao rày. Đền thờ Phạm Ngũ LãoVề NhàHọc thuộc bài thơ và viết suy nghĩ của em về lý tưởng của mình.2. Soạn bài “Cảnh ngày hè” Nguyễn Trãi. Chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo và các em học sinh!

File đính kèm:

  • pptThuat hoai(2).ppt
Giáo án liên quan