Câu và phát ngôn.
1. Phát ngôn là gì?
2. Cách thức tìm hiểu câu.
3. Những nhân tố chủ yếu của hoạt động giao tiếp chi phối phát ngôn.
Các thành phần nghĩa của phát ngôn.
Nghĩa tường minh.
Nghĩa hàm ẩn.
Phân tích nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong văn chương.
16 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 620 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Chương IV: Ngữ nghĩa của câu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Năm học 2003 - 2004 Bài soạn Tiếng Việt - Lớp 11Giáo viên: Nguyễn Thị HạnhChương IV: Ngữ nghĩa của câuCâu và phát ngôn.Các thành phần nghĩa của phát ngôn.Nghĩa tường minh.Nghĩa hàm ẩn.Phân tích nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong văn chương.1. Phát ngôn là gì?2. Cách thức tìm hiểu câu.3. Những nhân tố chủ yếu của hoạt động giao tiếp chi phối phát ngôn. I. Phát ngôn là gì? Câu hỏi.Lời trách móc.Lời tự vấn.Phát ngôn là đơn vị cơ bản của giao tiếp bằng ngôn ngữ, là cách sử dụng câu trong từng tình huống cụ thể.Ví dụ:Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?II.Khái quát về cách thức tìm hiểu câu.CC11. Cấu trúc ngữ pháp của câu:Ví dụ:Gió thổi. ( Câu đơn 2 thành phần)Những cơn dông mùa hạ. Gió thổi làm mây bay. Chỉ gửi tặng các cháu nhiều cái hôn.Gió thổi, mây bay.C2V1V2(Câu ghép)( Câu phức)/C/(Câu đặc biệt )CVVCVV2. Câu trong văn bản:Ví dụ:* Trung thu này, Bác không có gì gửi tặng các cháu. Chỉ gửi tặng các cháu nhiều cái hôn. * Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta. Câu trong văn bản có sự liên kết qua lại về mặt ngữ pháp và ngữ nghĩa. Mối quan hệ này được bộc lộ bằng phép liên kết (phép nối, phép thế, phép lặp từ vựng, phép tỉnh lược...)TNCNVNVN Cô giáo ạ! Hôm nay cháu Huỳnh Kim Chi bị đau bụng dữ dội, mặt tái nhợt đi, mồ hôi vã ra như tắm. Vì thế, tôi viết giấy này xin phép cô cho cháu nghỉ học. Khi nào khỏi cháu sẽ tiếp tục đi học.3. Câu trong phong cách ngôn ngữ:Phong cách ngôn ngữ khoa học:Phong cách ngôn ngữ chính luận:Phong cách ngôn ngữ báo - công luận:Phong cách ngôn ngữ hành chính:Phong cách ngôn ngữ văn chương:Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt:Đối đáp và tỉnh lược.Các cấu trúc câu.Sử dụng các kiểu câu.Sử dụng các kiểu câu.Khuôn mẫu.Sáng tạo. * Trong ba ngày 18,19, 20/2/2004, trường THPT Chu Văn An tổ chức cuộc thi giáo viên giỏi cấp trường các bộ môn Khoa học Xã hội. Có 11 thầy cô giáo tham gia. Trong cuộc thi này, 100% các thầy cô giáo đã sử dụng phương tiện hiện đại để tổ chức giờ giảng cuả mình. Đây là sự cố gắng trong việc đổi mới phương pháp dạy học của đội ngũ giáo viên trong nhà trường. (Mẩu tin - phong cách ngôn ngữ Báo - công luận)* Trong hai phân số có cùng một mẫu dương, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.(Phong cách ngôn ngữ Văn chương)* Ôi những cánh đồng quê chảy máu Dây thép gai đâm nát trời chiều.(Phong cách ngôn ngữ Khoa học)4. Câu trong hoạt động giao tiếp: Cách thức tìm hiểu câuCấu trúc ngữ phápCâu trong văn bảnCâu trong phong cách ngôn ngữCâu trong hoạt động giao tiếp Câu đơnLiên hệ qua lại...Phong cách sinh hoạt.Phát ngôn.Sử dụng trong tình huống cụ thể.Phong cách gọt giũa.Phép liên kết.Câu phứcCâu ghép*Tóm lại:III. Những nhân tố chủ yếu của hoạt động giao tiếp chi phối phát ngôn:1. Phân tích bài tập 2 (tr 68) Nhân vậtQuan hệChị DậuCai lệThái độ của chị DậuCháuôngTôiBàMàyÔngKẻ dưới bề trên Nhún mìnhCoi thường, thách thức Ngang hàng Bề trên kẻ dướiNhắc nhở, răn đeChi phối quá trìnhchuẩn bị...Nội dung được xác địnhThay đổi hình thức, điều chỉnh nội dung 2/ Sự chi phốiCăn cứ để tạo lập và đánh giá phát ngôn .Văn bản chứa phát ngônĐối tượngNgười nói(người viết)Người nghe(người đọc)Chủ thểVai trò quyết địnhIV. Luyện tập:Bài tập 3 (tr 69)a) Nội dung của lời tiễn:+ Bày tỏ tình thương Kim Trọng vất vả.+ Hứa giữ lời thề.+ Bày tỏ nỗi nhớ nhung trong những ngày xa cách. *Kiều tiễn Kim Trọng:b) Nhận xét:Bản thân Thuý Kiều bối rối:Bởi vì:Kim Trọng trước đó đã hứa:Và lo lắng, ân cần dặn dò Kiều: Gìn vàng giữ ngọc cho hay Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời.Thuý Kiều không nói gì về Kim Trọng, chỉ nói về mình.Tai nghe ruột rối bời bời.Dám xa xôi mặt mà thưa thớt lòng.* Kiều tiễn Thúc Sinh:a) Nội dung lời tiễn:+ Thúc Sinh hãy nhớ và làm đúng lời dặn.+ Hy vọng và tin tưởng ngày đoàn tụ.b) Nhận xét:Kiều không nói gì về mình, chỉ nói về Thúc Sinh. Bởi vì:- Trước đây, Kiều đã lo lắng vì Thúc Sinh đã có vợ cả:- Bản thân Thúc Sinh sợ Hoạn Thư:- Kiều lo rằng Thúc Sinh về nhà không dám nói thật. Kiều chỉ quan tâm Thúc Sinh làm đúng lời dặn, không được trốn tránh, giấu quanh. Thương sao cho vẹn thì thươngTính sao cho trọn mọi đường thì vâng. Đêm ngày giữ mực giấu quanhRày lần mai lữa, như hình chưa thông. Bài học đến đây là kết thúc. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em lớp 11A7.1. Các nhân tố của hoạt động giao tiếp :a, Nhân vật giao tiếp:Người nói ( người viết ): Lập văn bản. b, Đối tượng giao tiếp: Đối tượng được nói đến trong hoạt động giao tiếp.c, Công cụ giao tiếp: Ngôn ngữ .d, Hoàn cảnh giao tiếp: Thời gian, môi trường xã hội .Người nghe (người đọc ): Tiếp nhận văn bản.CC11. Cấu trúc ngữ pháp của câu:Ví dụ:Gió thổi. ( Câu đơn 2 thành phần)Những cơn dông mùa hạ. Gió thổi làm mây bay. Gió thổi, mây bay.C2V1V2(Câu ghép)( Câu phức)/C/(Câu đặc biệt )CVVCVV
File đính kèm:
- HANH-TGiang.ppt