1 - KHÁI NIỆM VỀ BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG
2 - CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG THƯỜNG GẶP
SO SÁNH
ẨN DỤ
- NHÂN HOÁ
- VẬT HOÁ
- ẨN DỤ CẢM GIÁC
TÁC DỤNG CỦA BIỆN PHÁP TU TỪ TỪ VỰNG
18 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 477 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 10 - Các biện pháp tu từ từ vựng (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường phổ thông trung học chu văn anBài giảng môn tiếng việtCác biện pháp tu từ từ vựng giáo viên: dương thanh hoaNăm 2003Nội dung bài giảng1 - Khái niệm về biện pháp tu từ từ vựng2 - các biện pháp tu từ từ vựng thường gặp So sánh ẩn dụ - nhân hoá - vật hoá - ẩn dụ cảm giác tác dụng của biện pháp tu từ từ vựngVí dụ:Đất nước Việt Nam chìm trong bóng đêm kéo dài hàng thế kỉ bỗng bừng lên buổi bình minh của thời đại. ( Lê Duẩn ) Hàng bưởi Đu đưa Bế lũ con Đầu tròn Trọc lóc... ( Trần Đăng Khoa ) Tác dụng Câu văn,câu thơ giàu sức gợi cảm, gợi tả,làm nổi bật cái được nói đến.Bóng đêm : Những năm tháng đất nước ta bị thực dân,đế quốc đô hộ.Bình minh của thời đại : Chân lý,ánh sáng của thời đại mới - Độc lập,tự do.Lũ con đầu tròn trọc lóc : Miêu tả những trái bưởi. Biện pháp tu từ từ vựng Là biện pháp sử dụng từ,ngữ cố định một cách sáng tạo để diễn đạt nội dung một cách có nghệ thuật.Trẻ em được so sánh với búp trên cành Có nét tương đồng: + Làm nổi bật lên cảm nhận của người viết. + Câu văn,câu thơ có hình ảnh gợi cảm. So sánh1.ví dụ: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn,ngủ,biết học hành là ngoan. 2.khái niệm: So sánh là đối chiếu sự vật,sự việc này với sự vật,sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.Trẻ em như búp trên cành3.cấu tạo so sánh: Vế A Từ so sánh Vế B(Sự vật được so sánh) (Như,giống như,là) ( Sự vật dùng để so sánh) Lưu ý:Thực tế mô hình cấu tạo nói trên có thể biến đổi ít nhiều.- Các từ ngữ chỉ ý so sánh có thể được lược bớt.- Vế B có thể được đảo lên trước Vế A cùng với từ so sánh. ẩn dụ1.ví dụ: Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Người Cha chỉ Bác HồMặt trời chỉ Bác Hồ Cách diễn đạt kín đáo2.khái niệm:.- ẩn (kín,ngầm) - dụ (ví) Là sự so sánh kín đáo,trong đó ẩn đi sự vật được so sánh mà chỉ nêu hình ảnh so sánh.Vị lãnh tụ của dân tộc Việt Nam Người cha 3.Cấu trúc ẩn dụ: Vế được so sánh Vế so sánh (ẩn đi) ( Nói ra,có hình ảnh) 4.Tác dụng: Làm cho câu văn,câu thơ có tính hàm súc,tăng tính gợi hình,gợi cảm. Nhân hoá: Là gọi hoặc tả sự vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. - Ví dụ: Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. - Tác dụng: Làm cho sự vật được miêu tả trở nên sống động,gần với đời sống hiện thực. Đem lại cho lời thơ,văn tính biểu cảm cao.- So sánh các cách diễn đạt: Bầu trời đầy mây đen Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng Kiến bò đầy đường Vật hoá: Lấy từ ngữ chỉ vật (hiện tượng đặc điểm,hành động) dùng cho người. - Ví dụ: Chợt lũ quỷ mắt xanh trừng trợn Khua giày đinh đạp gãy quán gày teo Xì xồ cướp bóc Tan phiên chợ nghèo Lá đa lác đác trước lều Vài ba vết máu loang chiều mùa đông. ẩn dụ cảm giác: Lấy từ ngữ chỉ cảm giác thuộc giác quan này để gọi tên cảm giác thuộc giác quan khác hoặc các cảm giác nội tâm. - Ví dụ: Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng. Em thấy cả trời sao Xuyên qua từng kẽ lá Em thấy cơn mưa rào Ướt tiếng cười của bố. Cảm ơn các em học sinh đã chú ý theo dõi bài giảng này !
File đính kèm:
- tutu2.ppt