Bài giảng môn Hóa lớp 9 - Bài 21 - Tiết 28: Sự ăn mòn kim loại. Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn

Câu 1. Có nên dùng đồ bằng nhôm (xô, chậu.) để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng không ? Hãy giải thích.

Câu 2. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu như những đồ vật bằng sắt để ngoài không khí hoặc ngâm trong nước ao hồ sau một thời gian nhất định?

 

ppt16 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hóa lớp 9 - Bài 21 - Tiết 28: Sự ăn mòn kim loại. Bảo vệ kim loại không bị ăn mòn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghĩa tháiTRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞHểA HỌC BÀI GIẢNG 9đồng xuân trườngCâu 1. Có nên dùng đồ bằng nhôm (xô, chậu...) để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng không ? Hãy giải thích. Câu 2. Hiện tượng gì sẽ xảy ra nếu như những đồ vật bằng sắt để ngoài không khí hoặc ngâm trong nước ao hồ sau một thời gian nhất định? kiểm tra bài cũThế nào là sự ăn mòn kim loại.Tại sao kim loại bị ăn mònNhững biện pháp nào để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn SỰ ĂN MòN KIM LOẠIBài 21 (tiết 28)BẢO VỆ KIM LOẠI KHôNG BỊ ĂN MòNVÀCỏc em hóy quan sỏt cỏc hỡnh sau :Cầu, giá đỡ bằng sát bị ăn mòn Vỏ tàu thuỷ bị ăn mònQuan sát mẫu vật, kết hợp các hình ảnh vừa quan sát:Nhận xét màu của gỉ sắt?-Dùng tay bẻ miếng sắt bị gỉ. Nhận xét về +Sự thay đổi về ánh kim. +Tính dẻo.-Nguyên nhân nào làm cho đồ vật bằng kim loại bị han gỉ?Phiếu học tập Trong không khí có khí O2 Trong nước mưa có axit yếu (do khí CO2 , SO2 bị hoà tan) Trong nước biển có muối NaCl, MgCl2 + kim loại Fe3O4 , FeCl3 Màu nâu (gỉ sắt) nguyên nhânII. những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ? Đinh sắt trong không khí khôĐinh sắt trong nước có hoà tan oxiĐinh sắt trong nước cất Đinh sắt trong dung dich muối ăn(1)(2)(3)(4)Các em hãy quan sát ống nghiệm, so sánh và nhận sét .Sau cùng một thời gian thí nghiệmĐinh sắt trong không khí khôĐinh sắt trong nước có hoà tan oxiĐinh sắt trong nước cất Đinh sắt trong dung dich muối ăn(1)(2)(3)(4)Nhận xộtĐinh sắt không bị ăn mònĐinh sắt không bị ăn mònĐinh sắt bị ăn mũn chậmĐinh sắt bị ăn mũn nhanh Kết luận Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc.II. những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?2. ảnh hưởng của nhiệt độThực nghiệm cho thấy ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mũn kim loại xảy ra nhanh hơn .Từ nội dung (I) và (II), liên hệ thực tế. Em hãy nêu một số biện pháp bảo vệ các đồ vật bằng kim loại khỏi bị ăn mòn mà em đã từng biết? Phiếu học tập SơnSơnMạBôi dầu mỡTráng menMạ kẽmHợp kimcác biện pháp bảo vệ kim loạiTrường THCSsơnChế tạo hợp kim ít bị ăn mònNgăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trườngVật liệu mới CentrAlHai cụng ty cựng một trường đại học ở Mỹ và Hà Lan vừa phối hợp nghiờn cứu thành cụng một loại hợp kim mới cú tớnh năng siờu bền và chống bị ăn mũn. Nếu dựng hợp kim này để sản xuất cỏnh mỏy bay sẽ giỳp tiết kiệm 100 tỷ USD mỗi năm.Bài tập Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng.1. Sự ăn mòn kim loại là: A Hiện tượng vật lí B. Hiện tượng hoá học2. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại là: A. Nhệt độ, áp suất B. áp suât, môi trường C. Nhiệt độ, môi trường3. Các tấm tôn được làm từ sắt nhưng rất lâu bị gỉ vì nó được tráng lên trên bề mặt một lớp kim loại đó là: A. Đồng B. Bạc C. Kẽm D. Thiếc 4. Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu: A. Sau khi dùng, rửa sạch, lau khô. C. Ngâm trong nước tự nhiên lâu ngày. B. Cắt chanh rồi không rửa. D. Ngâm trong nước muối một thời gian5. Vỏ đồ hộp đựng các thức ăn có vị mặn, vị chua không bị gỉ vì vỏ đồ hộp được làm từ sắt tráng lên bề mặt một chất khác. Chất đó là: A. Kali B. Thiếc C. Vàng D. Chìxin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • pptHoa 9 Su an mon kim loai.ppt