Bài giảng môn Hóa học lớp 9 - Tiết 23 - Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại

I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?

1. Thí nghiệm 1

Sắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồng

Ta xếp sắt đứng trước đồng: Fe, Cu

 

ppt12 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hóa học lớp 9 - Tiết 23 - Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚPGIÁO VIÊN DẠY: NGUYỄN HOÀNG HẢIKiểm tra bài cũ? Nêu tính chất hóa học của kim loại? Lấy ví dụ và viết phương trình hóa học minh họa với kim loại magie.Tiết 23: Bài 17:DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠII. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?1. Thí nghiệm 1Ống nghiệm 1Ống nghiệm 2Cách tiến hànhCho đinh sắt vào dd CuSO4Cho mẩu dây đồng vào dd FeSO4Hiện tượngNhận xétCó chất rắn màu đỏ bám ngoài đinh sắtKhông hiện tượngSắt đẩy đồng ra khỏi dd muối đồngĐồng không đẩy được sắt ra khỏi dd muối sắtFe + CuSO4 → FeSO4 + CuSắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồngTa xếp sắt đứng trước đồng: Fe, CuI. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?1. Thí nghiệm 1Fe + CuSO4 → FeSO4 + CuSắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồngTa xếp sắt đứng trước đồng: Fe, Cu2. Thí nghiệm 2Ống nghiệm 1Ống nghiệm 2Cách tiến hànhCho mẩu dây đồng vào dd AgNO3Cho mẩu dây bạc vào dd CuSO4Hiện tượngNhận xétCó chất rắn màu xám bám vào dây đồngKhông hiện tượngĐồng đẩy được bạc ra khỏi dd muốiBạc không đẩy được đồng ra khỏi dd muốiCu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgĐồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạcTa xếp đồng đứng trước bạc: Cu, AgTiết 23: Bài 17:DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠII. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?1. Thí nghiệm 1Fe + CuSO4 → FeSO4 + CuSắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồngTa xếp sắt đứng trước đồng: Fe, Cu2. Thí nghiệm 2Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgĐồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạcTa xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag3. Thí nghiệm 3Ống nghiệm 1Ống nghiệm 2Cách tiến hànhCho đinh sắt vào dd HClCho lá đồng vào dd HClHiện tượngNhận xétCó nhiều bọt khí thoát raKhông hiện tượngSắt đẩy được hiđro ra khỏi dd axitĐồng không đẩy được hiđro ra khỏi dd axitTa xếp sắt đứng trước hiđro, đồng đứng sau hiđro: Fe, H, CuFe + 2HCl → FeCl2 + H2Tiết 23: Bài 17:DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠICốc 1Cốc 2Cách tiến hànhCho mẩu natri vào nước cất có vài giọt dd phenolphtaleinCho đinh sắt vào nước cất có vài giọt dd phenolphtaleinHiện tượngNhận xétMẩu natri nóng chảy thành giọt tròn chạy trên mặt nước và tan dần, dd phenolphtalein chuyển thành màu đỏKhông hiện tượngNatri phản ứng ngay với nước sinh ra dd bazơ nên làm dd phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu đỏSắt không phản ứng với nước4. Thí nghiệm 42Na + 2H2O → 2NaOH + H2Natri hoạt động hóa học mạnh hơn sắtTa xếp natri đứng trước sắt: Na, FeTiết 23: Bài 17:DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI3. Thí nghiệm 3Ta xếp sắt đứng trước hiđro,đồng đứng sau hiđro: Fe, H, CuFe + 2HCl → FeCl2 + H2I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được hoạt động như thế nào?1. Thí nghiệm 1 (SGK)Fe + CuSO4 → FeSO4 + CuSắt hoạt động hóa học mạnh hơn đồngTa xếp sắt đứng trước đồng: Fe, Cu2. Thí nghiệm 2Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2AgĐồng hoạt động hóa học mạnh hơn bạcTa xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag4. Thí nghiệm 42Na + 2H2O → 2NaOH + H2Natri hoạt động hóa học mạnh hơn sắtTa xếp natri đứng trước sắt: Na, FeKết luận: Căn cứ vào kết quả của các thí nhiệm 1, 2, 3, 4 ta có thể sắp xếp các kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học như sau: Na, Fe, H, Cu, AgDãy hoạt động hóa học của một số kim loại : (xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học) K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, AuTiết 23: Bài 17:DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠII. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?1. Thí nghiệm 12. Thí nghiệm 23. Thí nghiệm 34. Thí nghiệm 4Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại:II. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết:1. Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải.2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng ) giải phóng khí H2. 4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K, ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.K, Na,Mg, Al, Zn, Fe, Pb,(H), Cu, Ag, AuTiết 23: Bài 17:DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠII. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại:K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, AuII. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết:1. Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải.2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2.3. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng ) giải phóng khí H2.4. Kim loại đứng trước (trừ Na, K, ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.Tiết 23: Bài 17:DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠIBài tập 1: (1/SGK/T54). Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần ?a) K, Mg, Cu, Al, Zn, Fe;b) Fe, Cu, K, Mg, Al, Zn;c) Cu, Fe, Zn, Al, Mg, K;d) Zn, K, Mg, Cu, Al, Fe;e) Mg, K, Cu, Al, Fe.XXXXXXI. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào?Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại:K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, AuII. Dãy hoạt động hóa học của kim loại có ý nghĩa như thế nào?Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết:1. Mức độ hoạt động hóa học của kim loại giảm dần từ trái qua phải2. Kim loại đứng trước Mg phản ứng được với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H23. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng ) giải phóng khí H24. Kim loại đứng trước (trừ Na, K, ) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muốiBài tập 2: Cho các cặp chất sau:a) Zn + HClf) Cu + HClb) Cu + ZnSO4c) Fe + CuSO4e) K + H2Og) Ag + H2ONhững cặp chất nào xảy ra phản ứng?Hãy viết các phương trình hóa học.Tiết 23: Bài 17:DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠId) Ag + H2SO4 loãng h) Mg + ZnCl2a) Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 c) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu e) 2K + 2H2O → 2KOH + H2 h) Mg + ZnCl2 → MgCl2 + Zn - Học thuộc dãy hoạt động hóa học của kim loại- Nắm chắc ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại- Làm bài tập 2, 3, 4, 5/SGK/T54.Hướng dẫn về nhàHướng dẫn bài 5/SGK/T54Viết PTHH:Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2nZn = ?mZn= ?m = n. MTheo PTHH:Tiết 23: Bài 17:DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠITiết 23: Bài 17:DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠILi K Ba Ca Na Mg Be Al Mn Zn Cr Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Pt Au

File đính kèm:

  • ppttinh chat cua kim loai.ppt