Axit là gì? Viết công thức hóa học của axit có gốc axit dưới đây và cho biết tên của chúng.
Axit là những phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.
10 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn hóa học 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ- muối (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Gi¸o viªn thùc hiÖn: NguyÔn ThÞ MaiHo¸ häc 8Tiết 56Axit - baz¬- muèi (tiÕt 2)THCS Hãa trungGGi¸o viªn:NguyÔn ThÞ MaiDKiÓm tra bµi còAxit là gì? Viết công thức hóa học của axit có gốc axit dưới đây và cho biết tên của chúng. Axit là những phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. Axit clohiđric Axit sunfurơ Axit sunfuric Axit photphoric ĐÁP ÁNBài 37: Axit - Bazơ - Muối (tiết 2)I- AxitII- BazơIII- Muối1- Khái niệm khái niệm: phân tử muối có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.Tổng quát: MxAn. (M: Kim loại; A: gốc axit; x,n chỉ số)2- Công thức hoá học Ví dụ: Lập công thức của muối sau:Na (I) và SO4 (II) Ca (II) và Cl (I)Na ( I) và Cl (I)Mg (II) và CO3 (II)Na2SO4CaCl2Vậy muối là gì ?CTHHCTHHHãy kể tên một số muối mà em biết ?Nhận xét về thành phần hoá học của muối ?Ví dụ: NaCl; CuSO4 ; Na2CO3 ; NaHCO3 CTHHNaClCTHHMgCO3Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (tiết 2)I- AxitII- BazơIII- Muối1- Khái niệm khái niệm: phân tử muối có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. Tổng quát: MxAn. (M: Kim loại; A: gốc axit; x,n chỉ số)2- Công thức hoá học 3- Tên gọi Tên muối = Tên kim loại (H. trị) + tên gốc axitVí dụ: NaCl; CuSO4 ; Na2CO3 ; NaHCO3 a) Na2SO4b) NaHSO4c) Zn(NO3)2d) CaCl2e) FeCl3Natri sunfatNatri hiđro sunfatKẽm nitratCanxi cloruaSắt (III) cloruaHãy phân loại các phân tử muối sau dựa vào gốc axit?NaCl; ;CuSO4 ; Na2CO3 ; NaHCO3 NaHSO4Bài 37: Axit - Bazơ - Muối (tiết 2)I- AxitII- BazơIII- Muối1- Khái niệm khái niệm: phân tử muối có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit. Tổng quát: MxAn. (M: Kim loại; A: gốc axit; x,n chỉ số)2- Công thức hoá học 3- Tên gọi Tên muối = Tên kim loại (H. trị) + tên gốc axitVí dụ: NaCl; CuSO4 ; Na2CO3 ; NaHCO3 a) Na2SO4b) NaHSO4c) Zn(NO3)2d) CaCl2e) FeCl3Natri sunfatNatri hiđro sunfatKẽm nitratCanxi cloruaSắt (III) clorua4- Phân loại a) Muối trung hoà:b) Muối axit: Muối trung hòa là muối mà trong đó gốc axit không có nguyên tử hiđro có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại. Muối axit là muối mà trong đó gốc axit còn nguyên tử hiđro chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.* Ví dụ: NaCl ; CaCO3* Ví dụ: NaHSO4; Ca(HCO3)2Bài tập1) Lập công thức hoá học của các muối sau và đọc tên: a) Zn(II) và PO4(III) b) K(I) và SO4(II)2) Viết công thức hoá học của oxit tương ứng với bazơ sau:a) Zn(OH)2 b) Fe(OH)3Zn3(PO4)2: Kẽm photphatK2SO4 : Kali sunfatZnOFe2O33) Đọc tên của những chất có công thức hoá học sauMg(OH)2Cu(NO3)2Al(NO2)3Na2CO3Magie hiđroxitĐồng (II) nitratNhôm nitrat Natri cacbonatHướng dẫn về nhàVề nhà học bài làm bài tập còn lại và trong sách bài tập.Đọc trước bài 38: Bài luyện tập 7Chúc các em học tốt
File đính kèm:
- Tiet 57 Axitbzomuoi.ppt