Thí nghiệm:
cho 1 luồng khí hiđro (sau khi đã kiểm tra sự tinh khiết) đi qua bột đồng (II) oxit CuO có màu đen ( hình 5.2) . ở nhiệt độ thường có phản ứng hóa học xảy ra không? Đốt nóng CuO tới khoảng 400°C rồi cho luông khí H2 đi qua. Quan sát hiện tượng?
18 trang |
Chia sẻ: lienvu99 | Ngày: 29/10/2022 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hóa học 8 - Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHAØO MÖØNG QUÍ THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM HOÏC SINH
BÀI 31:TÍNH CHẤT - ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
Lôùp 8 1
Moân : Hoaù hoïc
KIEÅM TRA BAØI CUÕ
Em hãy nêu tính chất vật lí của hiđro ? Viết phương trình hóa học của hiđro với oxi ?
- Là chất khí , không màu , không mùi , không vị , nhẹ nhất trong các chất khí , tan rất ít trong nước .
Hi đro tác dụng với oxi :
2H 2 + O 2 2H 2 O
t o
1.T ác dụng với oxi
2H 2 + O 2 2H 2 O
TiÕt 50
T ính chất - ứng dụng của hiđro ( ti ếp theo )
t o
II. T ính chất hóa học
I. t ính chất vật lý
2.T ác dụng với CuO
Thí nghiệm :
cho 1 luồng khí hiđro ( sau khi đã kiểm tra sự tinh khiết ) đi qua bột đồng (II) oxit CuO có màu đen ( hình 5.2) . ở nhiệt độ thường có phản ứng hóa học xảy ra không ? Đốt nóng CuO tới khoảng 400 °C r ồi cho luông khí H 2 đi qua. Quan sát hiện tượng ?
TiÕt 50
T ính chất - ứng dụng của hiđro ( ti ếp theo )
b, Nh ận xét :
ở nhiệt độ thường khí hiđro không phản ứng với CuO
ở nhiệt độ 400 °C th ì khí hiđro tác dụng với CuO tạo thành Cu và H 2 O.
PTHH:
TiÕt 50
T ính chất - ứng dụng của hiđro ( ti ếp theo )
H 2 + CuO Cu + H 2 O
t o
Trong phản ứng hóa học H 2 đã chuyển thành H 2 O . Vậy H 2 chiếm oxi của chất nào trong phản ứng hóa học ?
H 2 chiếm oxi của CuO .
T ính chất - ứng dụng của hiđro ( ti ếp theo )
TiÕt 48
Trong phản ứng với O 2 thì H 2 có chiếm oxi của đơn chất O 2 không ?
H 2 đã hóa hợp với O 2 tạo thành H 2 O
Khi đó H 2 thể hiện tính gì ?
H 2 thể hiện tính khử
Tính chất - ứng dụng của hiđro ( tiếp theo )
TiÕt 50
Hãy so sánh tính chất hóa học của H 2 với O 2 ?
H 2 thể hiện tính khử .
O 2 thể hiện tính oxi hóa .
Tính chất - ứng dụng của hiđro ( tiếp theo )
TiÕt 50
* k ết luận :
Ở nhiệt độ thích hợp , khí hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi , mà nó có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại . Khí hiđro có tính khử . Các phản ứng này đều tỏa nhiệt .
T ính chất - ứng dụng của hiđro ( ti ếp theo )
TiÕt 50
Bài tập : chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau :
Trong các chất khí , hiđro là khí .. khí hiđro có
Trong phản ứng giữa H 2 và CuO , H 2 có .... vì .. Của chất khác ; CuO có . Vì .. Cho chất khác .
Tính chất - ứng dụng của hiđro ( tiếp theo )
TiÕt 50
nh ẹ nhất
tính khử
tính khử
Chi ếm oxi
tính oxi hóa
Nhường oxi
Bài tập :
Viết phương trình hóa học khí H 2 khử các oxit sau :
a/ sắt (III) oxit
3H 2 + Fe 2 O 3 2 Fe + 3H 2 O
b/ thủy ngân (II) oxit
H 2 + HgO Hg + H 2 O
c/ chì (II) oxit
H 2 + PbO Pb + H 2 O
Tính chất - ứng dụng của hiđro ( tiếp theo )
TiÕt 50
t o
t o
t o
Dựa vào tính chất nào mà hiđro lại có ứng dụng như vậy ?
Tính chất - ứng dụng của hiđro ( tiếp theo )
TiÕt 50
III. Ứng dụng
- Do tính chất rất nhẹ nên hiđro dùng để bơm vào kinh khí cầu .
Do tính khử nên hiđro dùng để điều chế 1 số kim loại .
Khi cháy tỏa nhiệt lớn nên dùng làm nhiên liệu cho các động cơ .
Làm nguồn nguyên liệu trong sản suất amoniac , axit .
Tính chất - ứng dụng của hiđro ( tiếp theo )
TiÕt 50
III. Ứng dụng
Củng cố :
* Bài tập 1 : hãy chọn phương trình hóa học mà em cho là đúng ? Giải thích sự lựa chọn đó ?
a. 2H + Ag 2 O 2Ag + H 2 O
b. H 2 + AgO Ag + H 2 O
c. H 2 + Ag 2 O 2Ag + H 2 O
d. 2H 2 + AgO 2 Ag + 2H 2 O
Tính chất - ứng dụng của hiđro ( tiếp theo )
TiÕt 50
t o
t o
t o
t o
t o
Bài tập 2 : khử 48g đồng (II) oxit bằng H 2 . Hãy :
a. tính số gam đồng kim loại thu được ?
b. tính thể tích H 2 ( đktc ) cần dùng ?
Tính chất - ứng dụng của hiđro ( tiếp theo )
TiÕt 50
Bài tập về nhà : 5,6 SGK ( t-109 )
Tính chất - ứng dụng của hiđro ( tiếp theo )
TiÕt 50
Giê häc cña chóng ta ®Õn ®©y lµ hÕt
T¹m biÖt c¸c em
XIn c¶m ¬n c¸c thÇy c«
File đính kèm:
- bai_giang_mon_hoa_hoc_8_bai_31_tinh_chat_ung_dung_cua_hidro.ppt