Bài giảng môn Hình lớp 11 - Tiết 4: uyện tập các hàm số lượng giác

1. Kiến thức: Qua bài học giúp HS

 Củng cố kiến thức về hàm số lượng giác như: Tính chất chẵn lẻ, tính chất tuần hoàn, đồ thị.

2. Kĩ năng

  HS biết cách xét tính chẵn, lẻ của hàm số.

  HS biết cách vẽ đồ thị của một hàm số từ đồ thị của một hàm số cho trước .

(Kỹ năng biến đổi đồ thị)

3. Tư duy-Thái độ

  Tự giác, tích cực trong học tập.

  Biết phân biệt rõ các tính chất của hàm số lượng giác và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể.

 Tư­ duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình lớp 11 - Tiết 4: uyện tập các hàm số lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN-THÁI NGUYÊNGiáo án Đại số và giải tích lớp 11NCTiết 4LUYỆN TẬP CÁC HÀM SỐ LƯỢNG GIÁCGiáo viên: Nguyễn Thị Thanh ThủyTổ: Toán - TinI. MỤC TIÊU1. Kiến thức: Qua bài học giúp HS Củng cố kiến thức về hàm số lượng giác như: Tính chất chẵn lẻ, tính chất tuần hoàn, đồ thị.2. Kĩ năng  HS biết cách xét tính chẵn, lẻ của hàm số.  HS biết cách vẽ đồ thị của một hàm số từ đồ thị của một hàm số cho trước .(Kỹ năng biến đổi đồ thị)3. Tư duy-Thái độ  Tự giác, tích cực trong học tập.  Biết phân biệt rõ các tính chất của hàm số lượng giác và vận dụng trong từng trường hợp cụ thể. Tư­ duy các vấn đề của toán học một cách lôgic và hệ thống.II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS1. Chuẩn bị của GV  Các câu hỏi gợi mở.  Phiếu học tập  Chia lớp thành 4 nhóm  Chuẩn bị và giao nhiệm vụ học tập cho các nhóm.  Bảng phụ: tổng kết tính chất của hàm số lượng giác.  Bảng phụ (hoặc giấy trong) để phục vụ cho hoạt động nhóm2. Chuẩn bị của HS  Ôn lại một số kiến thức đã học như: Phép tịnh tiến đồ thị của hàm số y = f(x) theo hai trục tọa độ, cách vẽ đồ thị hàm số , tính chẵn lẻ của hàm số,...  Định nghĩa, tính chất và đồ thị của hàm số lượng giác.  Mỗi nhóm chuẩn bị trước đồ thị của các hàm số lượng giác (vẽ mỗi đồ thị trên một bảng phụ khổ A1) Bài này gồm 01 tiết :V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCIV. PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNGIII. PHƯƠNG PHÁPKết hợp một số phương pháp như: Gợi mở vấn đáp, tổ chức hoạt động nhóm,Hoạt động của HSĐiền vào chỗ trống để hoàn thành bảng tổng kết:Thực hiện trên phiếu học tậpHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nội dung cần đạtHoạt động của HSChia lớp thành 4 nhómHOẠT ĐỘNG 2: Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị và kỹ năng biến đổi đồ thịMỗi nhóm: chuẩn bị trước đồ thị của 4 HSLGMỗi nhóm thực hiện 3 yêu cầuTừ đồ thị hàm số y=f(x), nêu cách vẽ đồ thị của một hàm số khác.Vẽ đồ thị của một hàm số cụ thể.Đề xuất bài toán tương tự và giải bài toán đóThực hiện hoạt động trong 5 phút Nhóm 1:Nhóm 2:Nhóm 3:Nhóm 4:Nội dung cần đạt (HS được sử dụng đồ thị của các hàm số lượng giác đã chuẩn bị trước) Nhiệm vụ học tập của từng nhómHoạt động của HS Mỗi nhóm cử thành viên lên chuẩn bị như: treo bảng phụ,... và cử đại diện lên trình bày kết quả hoạt động của nhóm.Khi đại điện của nhóm trình bày xong, các thành viên khác của nhóm có thể bổ sung hoặc sửa chữaThời gian trình bày của mỗi nhóm không quá 2 phút Nội dung cần đạt Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt HOẠT ĐỘNG 3:Rèn luyện kỹ năng xét tính chẵn lẻ của hàm số Xác định tính đúng sai của các phát biểu sau1. Các hàm số y=sinx, y=tanx là những hàm số lẻ.2. Các hàm số y=cosx, y=cotx là những hàm số chẵn.1. Đúng2. Sai.Vì: y = cosx là hàm số chẵn, y=cotx là hàm số lẻHoạt động của học sinh Nội dung cần đạt (bài 7)Xét tính chẵn-lẻ của các hsố sauVậy: hsố không chẵn, không lẻVậy: hsố đã cho là hsố chẵnlà hàm số lẻHoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Nêu qui trình xét tính chẵn-lẻ của một hàm sốTìm TXĐ D của hàm sốKiểm tra tính chất Tính f(-x), so sánh với f(x)Kết luậnChú ý: có những hàm số không phải là hàm số chẵn cũng không phải là hàm số lẻ Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt Bài 10 (dạng toán chứng minh)CMR mọi giao điểm của đường thẳng xác định bởi phương trình y=x/3 với đồ thị của hàm số y=sinx đều cách gốc tọa độ một khoảng nhỏ hơn HOẠT ĐỘNG 4Hướng dẫn học sinh giải một số dạng bài tập khác HDCỦNG CỐTóm tắt định nghĩa và tính chất của các hàm số lượng giácMột số phép biến đổi đồ thị.Một số dạng toán BÀI TẬP VỀ NHÀBài tập 8, 9, 13 (tr 17 - sgk)Bài tập 1.7, 1.12, 1.16, 1.17 (tr 62, 63 – SBT) Xin chân thành cảm ơn sự chú ý theo dõi của các thày giáo, cô giáo và các em học sinh!PHIẾU HỌC TẬPy =sinxy = cosxy = tanxy = cotxTXĐTập giá trịTính chẵn lẻChu kỳ tuần hoànSự biến thiênĐb trên mỗi khoảng...Nb trên mỗi khoảng...Đồ thịLà một đường hình sin Nhóm 1:Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y=f(x+a) từ đồ thị của hàm số y= f(x)Vẽ đồ thị của hàm số (Bài 12a)Đề xuất bài toán tương tự và giải bài toán đóNhóm 2:Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y=f(x) +a từ đồ thị của hàm số y= f(x)Vẽ đồ thị của hàm số y = cosx+2 (Bài 12a)Đề xuất bài toán tương tự và giải bài toán đó Nhóm 3:Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số từ đồ thị của hàm số y= f(x)Vẽ đồ thị của hàm số (Bài 11b)Đề xuất bài toán tương tự và giải bài toán đó Nhóm 4:Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số từ đồ thị của hàm số y= f(x)Vẽ đồ thị của hàm số (Bài 11c)Đề xuất bài toán tương tự và giải bài toán đó Bài 10G/s giao điểm có tọa độ (x0;y0)Ta có

File đính kèm:

  • pptLuyen tap Cac ham so luong giac.ppt