Bài giảng môn Hình học lớp 9 - Tuần 5 - Tiết 9: Luyện tập

Mục tiêu

- HS được củng cố cách sử dụng bảng hoặc máy tính để tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó và ngược lại tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo của góc nhọn.

- Rèn kỹ năng sử dụng máy tính hoặc sử dụng bảng lượng giác để tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó và ngược lại tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo của góc nhọn.

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

 

doc28 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 9 - Tuần 5 - Tiết 9: Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5 Ngày soạn: 04/10/2005 Ngày giảng: 06/10/2005 Tiết 9: LUYỆN TẬP Mục tiêu HS được củng cố cách sử dụng bảng hoặc máy tính để tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó và ngược lại tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo của góc nhọn. Rèn kỹ năng sử dụng máy tính hoặc sử dụng bảng lượng giác để tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó và ngược lại tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo của góc nhọn. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Phương tiện dạy học: GV: Bảng số và máy tính HS: Bảng số và máy tính. Tiến trình dạy học: Ổn định: 9/6 9/7 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Luyện tập Cho HS làm bài 20/84 Gọi bốn HS lên bảng trình bày bài làm của mình. Nhận xét bài làm của HS. Cho HS làm bài 21 Gọi bốn HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét bài làm của bạn Nhận xét bài làm của HS Cho HS làm bài 22(a,b) Khi góc nhọn tăng thì các tỉ số lượng giác nào của góc đó tăng. Gọi hai HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét bài làm của bạn Cho HS làm bài 23/84. Hai góc 250 và 650 (580 và 320) có quan hệ như thế nào? Hai góc phụ nhau thì các tỉ số lượng giác của chúng có quan hệ như thế nào? Gọi hai HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét bài làm của bạn Nhận xét bài làm của HS. Cho HS làm bài 24/84 Hướng dẫn làm bài bằng cách đưa về cùng là sin hoặc cos (câu a) tg hoặc cotg (câu b) sau đó sử dụng nhận xét khi số đo góc nhọn tăng thì sin và tg tăng dần còn cos và cotg giảm dần. Gọi hai HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét bài làm của bạn Nhận xét bài làm của HS. Cho HS làm bài 25 Hướng dẫn câu a và b: sin và cos của góc nhọn nằm trong khoảng nào? Gọi hai HS lên bảng làm câu a và b Gọi HS nhận xét bài làm của bạn Nhận xét và sửa sai cho HS. Hướng dẫn câu c và câu d: Sử dụng bảng hoặc máy tính tìm tg450, cos450, cotg600, sin300 rồi so sánh Gọi HS lên bảng trình bày bài làm của mình. Gọi HS nhận xét bài làm của bạn Một HS đọc yêu cầu của bài. HS cả lớp làm bài vào vở Bốn HS lên bảng làm bài (có thể sử dụng bảng số hoặc máy tính) Một HS đọc yêu cầu của bài tập. HS cả lớp làm bài vào vở. Bốn HS lên bảng trình bày bài làm của mình. HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng HS cả lớp làm bài vào vở Khi góc nhọn tăng thì sin và tg tăng còn cosin và cotg giảm. Hai HS lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn HS đọc yêu cầu cảu bài tập. Hai góc 250 và 650 (580 và 320) là hai góc phụ nhau Sin góc này bằng cos góc kia, tg của góc này bằng cotg của góc kia Hai HS lên bảng làm bài. HS còn lại làm bài vào vở HS nhận xét bài làm của bạn HS làm bài 24/84 HS chú ý nghe GV hướng dẫn, sau đó dựa vào hướng dẫn của GV đưa có tỉ số lượng giác về cùng là sin hoặc cos, tg hoặc cotg Hai HS lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn HS đọc yêu cầu của bài tập Sin và cos của góc nhọn bao giờ cũng nhỏ hơn hoặc bằng 1 Hai HS lên bảng làm câu a và b HS nhận xét bài làm của bạn HS nghe GV hướng dẫn sau đó sử dụng bảng hoặc máy tính tìm các tỉ số lượng giác trên và so sánh HS lên bảng làm bài của mình. HS nhận xét bài làm của bạn Bài 20/84 a/ sin70013’0,9410 b/ cos25032’0,9023 c/ tg43010’0,0,9380 d/ cotg32015’1,5849 Bài 21/84 a/sinx=0,3495 x200 b/ cosx=0,5427 x570 c/ tgx=1,5142 x570 d/ cotgx=3,163 x180 Bài 22/84 a/ Ta có 200<700 sin200<sin700 (góc nhọn tăng thì sin tăng) b/ Ta có 250<63015’ cos250>cos63015’ (góc nhọn tăng thì cos giảm) Bài 23/84 a/ Ta có: b/ tg580–cotg320 =tg580-tg(900–320) =tg580–tg580 =0 Bài 24/84 a/ sin780=cos120 sin470=cos430 và 120<140<430<870 nên cos120 > cos140 > cos430 > cos870 sin780 > cos140 > sin470 >cos870 b/ cotg250=tg650 cotg380=tg520 và 730>650>620>520 nên tg730>tg650>tg620>tg520 tg730 > cotg250 > tg620 > cotg380 Bài 25/84 a/ Ta có: tg250 mà cos250<1 suy ra: tg250>sin250 b/ Ta có:cotg320 mà sin320<1 suy ra cotg320>cos320 c/ Ta có: tg450=1 cos450= mà 1> nên tg450>cos450 d/ Ta có: cotg600= sin300= mà nên cotg600>sin300 Hoạt động 2: Hướng dẫn dặn dò (3’) Bài tập về nhà: 22(c,d)/84 SGK. 45,46,47,48/96 SBT Thực hành để thành thạo cách tra bảng hoặc sử dụng máy tính để tìm số đo góc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nó và ngược lại tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo của góc nhọn. Đọc trước bài “Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông” Tuần: 6 Ngày soạn: 09/10/2005 Ngày giảng: 11/10/2005 Tiết 10: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG Mục tiêu – HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông – Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức về các tỉ số lượng giác để thiết lập các hệ thức. – Giáo dục tính chính xác trong khi vẽ hình. Phương tiện dạy học: – GV:Compa, eke, thước thẳng. – HS: Ôn tập các tỉ số lượng giác của một góc nhọn, thước kẻ, com pa, ê ke. Tiến trình dạy học: Ổn định: 9/6 9/7 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu yêu cầu kiểm tra. Cho tam giác ABC vuông tại A có . Viết các tỉ số lượng giác của góc Nhận xét và ghi điểm Một HS lên bảng trả lời sin; cos tg; cotg Hoạt động 2: Các hệ thức Dựa vào phần bài cũ yêu cầu HS làm tiếp ?1 Sau đó yêu cầu hai học HS lần lượt lên bảng viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C Từ các tỉ số của góc B và góc C, hướng dẫn HS tính mỗi cạnh góc vuông theo cạnh huyền và các tỉ số lượng giác đó Tương tự như vậy tính cạnh góc vuông theo cạnh góc vuông còn lại và các tỉ số lượng giác của các góc trên. Sau đó GV tổng kết để giới thiệu định lý. Cho HS nhắc lại nội dung của định lý. HS vẽ hình ? 1 vào vở Hai HS lên bảng viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C. HS làm bài vào vở theo hướng dẫn của GV. Bốn HS lên bảng trình bày tiếp câu b HS nhắc lại nội dung của định lý. ?1/85 a/ sinB b=asinB cosBc=acosB sinC c=asinC cosCb=acosC b/tgB b=ctgB cotgBc=bcotgB tgCc=btgC cotgC b=ccotgC Định lý: Học SGK/86 Như vậy ta có: b=a.sinB=a.cosC b=c.tgB=c.cotgC c=a.sinC=a.cosB c=b.tgC=b.cotgB Hoạt động 3: Các ví dụ Cho HS đọc ví dụ 1 và 2 trong SGK/86 trong thời gian là 7 phút với các yêu cầu sau: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? Trong ví dụ đã sử dụng kiến thức nào? Kiến thức đó được sử dụng như thế nào? HS đọc ví dụ trong SGK theo yêu cầu trên sau đó trả lời các câu hỏi trên. Ví dụ 1: Xem SGK/86 Ví dụ 2: Xem SGK/86 Hoạt động 4: Củng cố Cho HS làm bài tập sau: Muốn tính AC và BC ta làm như thế nào? Gọi hai HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét bài làm HS vẽ hình của bài vào vở Ta áp dụng các hệ thức liên hệ giã cạnh và góc trong tam giác vuông Hai HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở của mình HS nhận xét bài làm của bạn Bài tập: Tam giác ABC vuông tại A có AB=16, =400. Hãy tính độ dài AC, BC Giải: Trong tam giác ABC (=900) ta có: AC=AB.cotgC =21.cotg40025,027 AB=BCsinC BC= 32,670 Hoạt động 5: Hướng dẫn dặn dò Bài tập về nhà: 26/88,28/89 SGK. 52/96 SBT. Đọc trước phần “Giải tam giác vuông” và xem trước bài tập 27/88 Tuần:6 Ngày soạn: 11/10/2005 Ngày giảng: 13/10/2005 Tiết 11: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG Mục tiêu – HS nắm được thuật ngữ “giải tam giác vuông” là gì?, biết cành tìm các cạnh và góc còn lại của tam giác vuông khi biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc. – Rèn kỹ năng vận dụng các hệ thức đã học trong việc giải tam giác vuông. – Giáo dục tính chính xác, trình bày rõ ràng, khoa học. Phương tiện dạy học: – GV:Compa, eke, thước thẳng. – HS: Ôn tập các hệ thức về cạnh và góc, thước kẻ, com pa, ê ke. Tiến trình dạy học: Ổn định: 9/6 9/7 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu định lý liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. Vẽ tam giác ABC vuông tại A, viết các hệ thức để tính cạnh AB GV nhận xét và ghi điểm. Một HS lên bảng trả lời. HS cả lớp lấy giấy nháp vẽ hình và nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: Áp dụng Cho HS nghiên cứu ví dụ 3 SGK/87 với yêu cầu sau: bài toán cho ta biết điều gì? Yêu cầu chúng ta tính cái gì? Trong phần giải người ta đã làm như thế nào? Gọi HS trả lời các câu hỏi trên Cho HS làm ?2: Hãy tìm số đo của một trong hai góc nhọn Gọi HS nhận xét bài làm của bạn Cho một HS đọc to phần ví dụ 4. Trong ví dụ trên, cho chúng ta biết điều gì? Yêu cầu chúng ta tính gì? Cho HS gấp SGK sau đó hướng dẫn HS cách tính trên bảng phụ Cho HS làm ?3/87 Gọi HS lên bảng trình bày Gọi HS nhận xét và bổ sung. Cho một HS đọc to phần ví dụ 5. Trong ví dụ trên, cho chúng ta biết điều gì? Yêu cầu chúng ta tính gì? Cho HS gấp SGK sau đó hướng dẫn HS cách tính trên bảng phụ Qua ba ví dụ trên ta thấy dựa vào các hệ thức đã học ta có tính được các cạnh các góc còn lại của tam giác vuông khi biết hai cạnh hoặc một cạnh và một góc của nó. Cho HS đọc nhận xét/88 HS đọc ví dụ 3 SGK/ 87 trong thời gian 5 phút theo các yêu cầu của GV HS lần lượt trả lời, nhận xét, bổ sung. HS cả lớp làm ?2 vào vở của mình, một HS đứng tại chỗ trả lời. HS nhận xét bài làm của bạn Một HS đọc to rõ ràng nội dung của ví dụ 4. HS cả lớp lắng nghe. HS đứng tại chỗ trả lời, các HS còn lại nhận xét và bổ sung. HS chú ý nghe GV hướng dẫn cách tính các cạnh và các góc còn lại của tam giác OPQ HS làm ?3 vào vở của mình, sau đó một HS lên bảng trả lời HS nhận xét bài làm của bạn Một HS đọc to rõ ràng nội dung của ví dụ 5. HS cả lớp lắng nghe. HS đứng tại chỗ trả lời, các HS còn lại nhận xét và bổ sung. HS chú ý nghe GV hướng dẫn cách tính các cạnh và các góc còn lại của tam giác LNM HS đọc nhận xét trong SGK. Ví dụ 3: Xem SGK/87 ?2/87. Ta có: tgB= 580 BC Ví dụ 4: Xem SGK/87 ?3/87 OP=PQ.cosP =7.cos3605,663 OQ=PQ.cosQ =7.cos5404,114 Ví dụ 5: Xem SGK/87 Nhận xét: Xem SGK/88 Hoạt động 3: Củng cố Cho HS làm bài 27/88 Hướng dẫn HS làm bài Gọi bốn HS lên bảng làm bài GV quan sát và giúp đỡ các HS làm bài ở dưới lớp Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và sửa sai. Cho HS cả lớp làm bài vào vở theo cá nhân. Bốn HS lần lượt lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn Bài 27/88 a/ =900– =600; c=btgC=10.tg300 5,774(cm) a b/ =900– =450; b=c=10(cm) a=1014,142(cm) c/ =900–=550; b=a.sinB=20.sin350 11,472(cm) c= a.sinC=20.sin550 16,383(cm) d/ tgB 410 =900–490 a Hoạt động 4: Hướng dẫn dặn dò Bài tập về nhà: 28,29,30/89 SGK. 56,5738,59/97,98 SBT. Học thuộc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc, giữa các cạnh và các tỉ số lượng giác của góc nhọn trong tam giác vuông. Xem tất cả các bài tập phần luyện tập Tuần:7 Ngày soạn: 16/10/2005 Ngày giảng: 18/10/2005 Tiết 12: LUYỆN TẬP Mục tiêu – HS được củng cố các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. – Rèn kỹ năng sử dụng các hệ thức đó vào giải các bài toán thực tế, sử dụng bảng số hoặc máy tính bỏ túi đẻ tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo của góc nhọn và ngược lại. – Giáo dục tính cẩn thận trong khi vẽ hình, trình bày rõ ràng. Phương tiện dạy học: – GV:Compa, eke, thước thẳng, SGK, SBT. – HS: Ôn tập các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông, thước kẻ, com pa, ê ke. Tiến trình dạy học: Ổn định: 9/6 9/7 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu yêu cầu kiểm tra. Cho tam giác ABC vuông tại A hãy viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc. GV nhận xét và ghi điểm. Một HS lên bảng vẽ hình sau góc viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS làm bài 28 Bài toán cho ta biết gì? Khi tìm góc nhọn mà biết hai cạnh góc vuông thì ta sử dụng tỉ số lượng giác nào? Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời Cho HS làm bài 29 Bài toán cho ta biết gì? Khi tìm góc nhọn mà biết một cạnh góc vuông và cạnh huyền thì ta sử dụng tỉ số lượng giác nào? Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời Cho HS làm bài 30/89 Hướng dẫn HS kẻ BK vuông góc với AC để tạo ra tam giác vuông Muốn tính độ dài AN ta cần tính đoạn thẳng nào ? Muốn tính được AB ta cần tính đoạn thẳng nào? HS đứng tại chỗ tính độ dài BK và AB Gọi HS lên bảng độ dài AN Tương tự như trên yêu cầu HS tính AC Yêu cầu HS vẽ hình vào vở của mình Gọi một HS đứng tại chỗ tính AB, GV ghi bảng Muốn tính góc ADC ta có thể sử dụng các hệ thức đã học không? Vì sao? Hãy suy nghĩ cách tạo ra tam giác vuông? Muốn tính góc ADC trước tiên ta tính điều gì? Gọi một HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét bài làm GV nhận xét và sửa sai. Một HS đọc đề bài 28/89 Độ dài hai cạnh góc vuông Ta sử dụng tỉ số lượng giác tg hoặc cotg. HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. Một HS đọc đề bài 29 Độ dài một cạnh góc vuông và cạnh huyền Ta sử dụng tỉ số lượng giác sin hoặc cosin. HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. Một HS đọc yêu cầu của bài toán Ta cần tính độ dài AB Ta cần tính độ dài BK HS tính độ dài BK và AB HS tính độ dài AN HS đứng tại chỗ tính đọ dài AC HS vẽ lại hình vào vở HS đứng tại chỗ trả lời. Ta không thể áp dụng các hệ thức đã học vì tam giác ACD không phải là tam giác vuông. Kẻ AE vuông góc với CD Trước tiên ta tìm độ dài AE HS cả lớp làm bài vào vở, một HS lên bảng làm bài. HS nhận xét bài làm của bạn Bài 28/89 Ta có tg tg65015’ 65015’ Bài 29/89 Ta có cos cos38037’ 38037’ Bài 30/89: Kẻ BKAC (KAC) Trong tam giác vuông BKC có =900–300=600 =220, BC=11cmBK=5,5cm AB 5,932 (cm) a/ AN=AB.sinABN 5,932.sin380=3,652(cm) b/ AC =7,304(cm) Bài 31/89 Trong tam giác ABC (=900) có:AB=AC.sinC =8.sin5406,472 Kẻ AECD. Trong tam giác AEC (=900) ta có: AE=AC.sinC=8.sin740 7,690 Trong tam giác AED (=900) ta có: sinADC= 0.801sin53014’ 53014’ Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò Bài tập về nhà: 32/89 SGK. 54,55,56,57,58/97 SBT. Tiết sau tiếp tục luyện tập Tuần:7 Ngày soạn: 18/10/2005 Ngày giảng: 20/10/2005 Tiết 13: LUYỆN TẬP Mục tiêu – HS được củng cố các kiến thức về các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. – Rèn kỹ năng phân tích lập luận, áp dụng các kiên thức trên vào giải bài toán thực tế. – Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Phương tiện dạy học: – GV:Compa, eke, thước thẳng, SGK, SBT. – HS: Ôn tập các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc, thước kẻ, com pa, ê ke. Tiến trình dạy học: Ổn định: 9/6 9/7 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu yêu cầu kiểm tra. Cho tam giác ABC vuông tại A hãy viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc. GV nhận xét và ghi điểm. Một HS lên bảng vẽ hình sau góc viết các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS làm bài tập sau: Tam giác đó là tam giác gì? Góc nhỏ nhất của tam giác là góc nào? Làm như thế nào để tính được góc BAC? Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. Cho HS làm bài tập sau: Muốn tính AC, BC ta dựa vào tam giác vuông nào? Gọi hai HS lên bảng tính AC và BC Gọi HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và sửa sai. Muốn tính BD ta làm như thế nào? Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời. Cho HS làm bài tập sau: Yêu cầu học vẽ lại hình vẽ Muốn tính được AB ta sử dụng tỉ số lượng giác nào? Vì sao? Gọi một HS lên bảng trình bày Gọi HS nhận xét GV nhận xét và sửa sai. HS đọc yêu cầu của bài tập Tam giác cân vì hai cạnh bằng nhau. Là góc đối diện với cạnh nhỏ nhất (cạnh 4cm) Kẻ thêm đường cao AH rồi tính góc B suy ra góc A. HS đứng tại cho trả lời. HS đọc yêu cầu của bài tập rồi vẽ hình vào vở của mình Ta dựa vào tam giác vuông ABC Hai HS lên bảng tính AC và BC HS nhận xét bài làm của bạn Dựa vào tam giác vuông ABD HS đứng tại chỗ trả lời. HS đọc yêu cầu của bài HS vẽ hình vào vở. Ta sử dụng tg hoặc cotg vì bài toán cho độ dài cạnh góc vuông và độ lớn của góc nhọn. Một HS lên bảng trình bày, HS cả lớp làm vào vở của mình HS nhận xét bài làm của bạn Bài 1 (52/96 SBT): Các cạnh của một tam giác có độ dài 4cm, 6cm và 6cm. Giải: Góc nhỏ nhất là góc BAC. ABC cân tại A. Kẻ đường cao AH. Trong AHB (=900) có: coscos70032’ 70032’ Trong ABC cân tại A có: =70032’ 38056’ Bài 2 (53/96 SBT). ABC vuông tại A có AB=21cm, =400. Hãy tính độ dài AC, BC, phân giác BD. Giải Trong ABC (=900) ta có: AC=AB.cotg =21.cotg40025,027(cm) AB=BC.sinC BC== 32,670(cm) Trong ADB (=900) có: AB=BD.cosABD BD== 23,171(cm) Bài 3 (58/79 SBT): Để nhìn thấy đỉnh A của một vách đá dựng đứng, người ta đứng tại điểm P cách chân vách đá một khoảng bằng 45m và nhìn lên một góc 250 so với đường nằm ngang. Hãy tính độ cao của vách đá. Trong PAB(=900) có : AB=PB.tgP=45.tg250 20,984(m) Vậy vách đá có độ cao là 20,984m Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò Bài tập về nhà: 60,61, 62, 69,70/98,99 SBT. Về nhà xem lại các tỉ số lượng giác của một góc nhọn trong tam giác vuông, các hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông, các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Tuần:8 Ngày soạn: 23/10/2005 Ngày giảng: 25/10/2005 Tiết 14: LUYỆN TẬP Mục tiêu – HS được củng cố về các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông. – Rèn kỹ năng áp dụng các hệ thức tìm độ dài một cạnh hay chiều cao của tam giác vuông – Giáo dục tính cẩn thận khi áp dụng và tính toán. Phương tiện dạy học: – GV:Compa, eke, thước thẳng,SGK, SBT. – HS: Ôn tập các hệ thức về cạnh và đường cao Tiến trình dạy học: Ổn định: 9/6 9/7 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu yêu cầu kiểm tra Viết các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông Nhận xét và ghi điểm. Một HS lên bảng viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Hoạt động 2: Luyện tập Cho HS làm bài tập sau Muốn tìm được x và y ta áp dụng hệ thức nào? Gọi hai HS lên bảng trình bày Gọi HS nhận xét GV nhận xét và sửa sai. Cho HS làm bài tập sau Muốn tính AB ta làm như thế nào? Gọi một HS đứng tại chỗ tính AB Muốn tính BC ta làm như thế nào? Gọi một HS đứng tại chỗ tính BC, CH Muốn tính AC ta làm như thế nào? Gọi một HS đứng tại chỗ tính AC. Tương tự như câu a. Gọi lần lượt ba HS lên bảng làm bài: HS1: tính BC và CH HS2: Tính AH HS3: Tính AC Quan sát và hướng dẫn HS dưới lớp làm bài Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn Nhận xét và sửa sai. HS vẽ hình vào vở và làm bài Ta áp dụng hệ thức 1 để tính x và y Hai HS lên bảng trình bày bài làm của mình. HS nhận xét bài làm của bạn HS ghi đề vẽ hình và làm bài Ta áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ABH HS đứng tại chỗ trả lời. Ta áp dụng hệ thức 1 để tính HS đứng tại chỗ trả lời. Áp dụng định lý Pitago vào tam giác vuông ABC HS đứng tại chỗ trả lời. HS cả lớp làm bài vào vở Ba HS lần lượt lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV HS nhận xét bài làm của bạn Bài 1: Tìm x và y trong hình vẽ sau: Áp dụng hệ thức 1 ta có: x2=4(4+9)=4.13 x=2 y2=9(4+9)=9.13 y=3 Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Giải bài toán trong mỗi trường hợp sau đây: a/ HA=16, BH=25. Tính AB, AC, BC, CH b/ AB=12, BH=6. Tính AH, AC, BC, CH Giải: a/ Áp dụng định lý Pitago vào tam giác AHB (=900) ta có: AB2=AH2+BH2 AB= == Áp dụng hệ thức 1 ta có: AB2=BC.BH BC CH=BC–BH=10,24 Áp dụng định lý Pitago vào tam giác ABC (=900) ta có: BC2=AB2+AC2 AC= = b/ Áp dụng hệ thức 1 ta có: AB2=BC.BH BC CH=BC–BH=18 Áp dụng định lý Pitago vào tam giác ABH (=900) ta có: BA2=AH2+BH2 AH= = Áp dụng hệ thức 1 ta có: AC2=BC.CH=24.18=432 AC20,78 Hoạt động 3: Hướng dẫn dặn dò Bài tập về nhà: 18, 19, 20/92 SBT. Đọc trước bài “Ứng dụng thức tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn. Thực hành ngoài trời” Chuẩn bị thước cuộn và máy tính bỏ túi để tính toán Tuần:8 Ngày soạn: 25/10/2005 Ngày giảng: 27/10/2005 Tiết 15: ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN. THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI Mục tiêu – HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó. – Rèn kỹ năng đo đạc trong thực tế, ý thức kỷ luật trong khi làm việc tập thể. – Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Phương tiện dạy học: – GV: Giác kế, mẫu báo cáo thực hành. – HS: Thuớc cuộn, máy tính bỏ túi. Tiến trình dạy học: Ổn định: 9/6 9/7 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Chuẩn bị thực hành (5’) GV yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị thực hành của tổ về dụng cụ, phân công nhiệm vụ. GV kiểm tra cụ thể. GV giao cho các tổ mẫu báo cáo thực hành Các tổ trưởng báo cáo. Đại diện tổ nhận mẫu báo cáo BÁO CÁO THỰC HÀNH TIẾT 15 – 16 HÌNH HỌC CỦA TỔ . . . . . . . . . . LỚP. . . . . . . 1) Xác định chiều cao Hình vẽ: a) Kết quả đo: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b) Tính chiều cao . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2) Xác định khoảng cách .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . a) Kết quả đo.. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b, Tính khoảng cách: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ĐIỂM THỰC HÀNH CỦA TỔ STT TÊN HS Điểm dụng cụ (2điểm) Ý thức kỷ luật (3điểm) Kỹ năng thực hành (5điểm) Tổng điểm (5điểm) Nhận xét chung (tổ tự đánh giá) Hoạt động 2: HS thực hành (33’) GV đưa HS tới địa điểm thực hành, phân công vị trí từng tổ. Việc xác định chiều cao của cái cột cờ bố trí các tổ cùng làm để đối chiếu kết quả Các tổ thực hành hai bài toán. Mỗi tổ cử một thư ký ghi lại kết quả đo đạc và tình hình thực hành của tổ. Sau khi thực hành xong, các tổ trả dụng cụ về phòng đồ dùng dạy học, vào lớp để tiếp tục hoàn thành báo cáo Hoạt động 3: Hoàn thành báo cáo - nhận xét – đánh giá (5’) GV yêu cầu các tổ HS tiếp tục làm việc hoàn thành báo cáo GV thu báo cáo thực hành của các tổ. Qua làm việc thức tế yêu cầu HS làm ?1. Thông qua báo cáo và thực tế quan sát, kiểm tra nêu nhận xét đánh giá và cho điểm thực hành của từng tổ, điểm thực hành của từng HS. Các tổ làm báo cáo thực hành theo nội dung GV yêu cầu. Sau khi hoàn thành nộp cho GV HS giải thích Hoạt động 4: Hướng dẫn dặn dò (2’) Chuẩn bị một thước 50m Đọc trước phần xác định khoảng cách Tuần:9 Ngày soạn: 01/11/2005 Ngày giảng: 03/11/2005 Tiết 17: ÔN TẬP CHƯƠNG I Mục tiêu – HS được hệ thống hóa các hệ thức giữa cạnh và đường cao của tam giác vuông, định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn – Rèn kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tính tỉ số lượng giác hoặc số góc. – Giáo dục tính chính xác, chịu khó trong khi vẽ hình. Phương tiện dạy học: – GV:Compa, eke, thước thẳng. – HS: Ôn tập các câu hỏi phần Ôn tập chương, thước kẻ, com pa, ê ke. Tiến trình dạy học: – Ổn định: 9/6 9/7 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ Nêu yêu cầu kiểm tra. Lên bảng trả lời câu hỏi 1, câu hỏi 2 trong SGK. Kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà của HS. Gọi HS nhận xét Nhận xét và ghi điểm Hai HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV. Các HS còn lại mở vở để kiểm tra việc chuẩn bị ở nhà. HS nhận xét câu trả lời của bạn. Hoạt động 2: Ôn tập. Cho HS làm bài tập 33 và 34. Gọi HS đứng tại chỗ trả lời cấc câu hỏi Qua câu trả lời của HS GV nhận xét va củng cố lại kiến thức liên quan. Cho HS làm bài tập 35 Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông có liên quan đến tỉ số lượng giác nào? Hay tính tg từ đó suy ra số đo của nó Gọi HS đứng tại chỗ trả lời. Cho HS làm bài 36/94 Cần chú ý bài tập sẽ xảy ra hai trường hợp Hãy tìm cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại? Tam giác ACH là tam giác gì? Từ đó suy ra điều gì? Cho hai HS lên bảng làm bài theo hướng dẫn trên Gọi HS nhận xét bài làm của bạn GV nhận xét và sửa sai. Cho HS làm bài 37/94(a) Muốn chỉ ra tam giác ABC là tam giác gì tam giác làm như thế nào? Gọi một HS đứng tại chỗ trả lời. Để tính góc B và góc C ta làm như thế nào? Muốn tính AH ta làm như thế nào? Gọi HS đứng tại chỗ trình bày, GV ghi bảng HS làm bài tập 33 và 34 vào vở của mình. HS đứng tại chỗ trả lời. HS đọc yêu cầu của bài tập 35 Tỉ

File đính kèm:

  • docc1.doc
Giáo án liên quan