Mục tiêu
- HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- HS có kỹ năng tra bảng để tìm tỉ số tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong khi tra bảng
Phương tiện dạy học:
GV: Compa, eke, thước thẳng, sách “bảng số với 4 chữ số thập phân”.
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 780 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 9 - Tiết 7: Bảng lượng giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/09/2007
Tiết 7: BẢNG LƯỢNG GIÁC
Mục tiêu
HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
HS có kỹ năng tra bảng để tìm tỉ số tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước.
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong khi tra bảng
Phương tiện dạy học:
GV: Compa, eke, thước thẳng, sách “bảng số với 4 chữ số thập phân”.
HS: Ôn tập các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, thước kẻ, com pa, ê ke.
Tiến trình dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Cho hai góc phụ nhau và . Nêu cách vẽ tam giác ABC có , . Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác của và
HS lên bảng vẽ tam giác ABC vuông tại A có suy ra
Hoạt động 2: Cấu tạo bảng lượng giác.
GV cho HS nghiên cứu SGK trong vòng 5 phút sau đó gọi HS nêu cấu tạo của bảng VIII, IX, X
GV qua phần HS trình bày tổng kết lại cấu tạo của bảng VIII, IX, X
Qua các bảng trên hãy nêu nhận xét về sin, tg, cos, cotg của các góc khi độ lớn tăng từ 00 đến 900.
Nhận xét này chính là cơ sở cho việc sử dụng phần hiệ chính của bảng VIII, IX
HS nghiên cứu SGK trong vòng 5 phút sau đó ba HS lần lượt trình bày bảng VIII, IX, X
Sin và tg của các góc tăng dần, cosin và cotg của các góc giảm dần
1. Cấu tạo bảng lượng giác
Xem SGK/78
Nhận xét: Xem SGK/78
Hoạt động 3: Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước
GV hướng dẫn HS sử dụng cách dùng bảng VIII, IX, X để tìm tỉ số lượng giác của một góc cho trước theo ba bước
Tìm sin47036’
Hướng dẫn HS sử dụng phần hiệu chính bằng cách tìm cosin48038’
Tương tự như trên cho HS tìm tg35024’
Yêu cầu HS làm ?1/80
Hướng dẫn sử dụng bảng X bằng cách cho HS tìm cotg10050’
Yêu cầu HS làm ?2/80
HS dựa vào hướng dẫn của GV để tìm tỉ số lượng giác của một góc cho trước bằng cách sử dụng bảng.
HS sử dụng bảng số để tìm sin47036’
HS sử dụng bảng tìm cosin48038’
HS sử dụng bảng IX tìm tg35024’
HS sử dụng bảng IX để làm ?1/ 80
HS sử dụng bảng X tìm cotg10050’
HS sử dụng bảng X để làm bài ?2/80
2. Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước
Các bước tra bảng: Xem SGK/78,79.
Ví dụ 1: Sin47036’=0,385
Ví dụ 2: Ta có
cosin48036’=0,7501
phần hiệu chính là 4
Vậy cosin48038’
=0,7501–0,0004
=0,7497
Ví dụ 3: tg35024’= 0,7107
?1/80 cotg47024’=0,9195
Ví dụ 4: Ta có
cotg10050’=5,226
?2/80: tg82013’=7,316
Hoạt động 4: Củng cố
Cho HS làm bài 18
GV thu bài của HS sau đó đưa ra kết quả của bài tập để HS so sánh với bài làm của mình.
HS làm bài 18 trong vòng 10 phút vào giấy kiểm tra sau đó nộp lại bài làm của mình
Bài 18/83
a/ sin40012=0,6455 ;
b/ cos52054’=0,632
c/tg63036=2,0145
d/cotg25018’
Hoạt động 5: Hướng dẫn dặn dò
Cần nắm chắc cấu tạo của bảng lượng giác để tra nhanh các tỉ số lượng giác cua một góc cho trước. Tập tra bảng với số đo tự cho.
Đọc trước phần “Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó”
Bài tập về nhà: 39/95 SBT
File đính kèm:
- t7.doc