Bài giảng môn Hình học lớp 9 - Tiết 20 - 21: Đường kính và dây của đường tròn

 -HS nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn,nắm được 2 định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm.

 - Biết vận dụng các định lý trên trong các bài tập.

 - Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo,trong suy luận và chứng minh.

 

doc4 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 9 - Tiết 20 - 21: Đường kính và dây của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết:20 - 21 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN I . MỤC TIÊU: -HS nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn,nắm được 2 định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của 1 dây không đi qua tâm. - Biết vận dụng các định lý trên trong các bài tập. - Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo,trong suy luận và chứng minh. II . CHUẨN BỊ: -GV: bảng phụ,thước thẳng ,compa,êke - HS: thước thẳng ,compa,êke,SGK II . TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP : (tiết 20 ) - Ổn định lớp : – Kiểm tra bài cũ :(GV giới thiêu chương II ) – Bài mới : Họat động của GV Họat động của HS Ghi bảng Họat động 1: So sánh độ dài của đường kính và dây GV giới thiệu bài tóan (tr 62) lên bảng Gợi ý 2 vị trí của đường kính AB Trường hợp AB là đường kính. Trường hợp AB không là đường kính. Cho HS phát biểu kết quả thành định lý *Lưu ý: đường kính cũng là 1 dây của đường tròn Họat động 2: Quan hệ vuông góc giũa đường kính và dây -GV giới thiệu định lý và vẽ hình lên bảng,cho HS nhận xét ,tìm hướng CM Cho HS họat động nhóm ,gợi ý xét 2 trường hợp của dây như trên -HS ghi đề bài vào vở và nhận xét ÞAB=2R Tam giác AOB có:AB<OA+OB=2R 1 HS phát biểu định lý HS ghi vào vở phần CM -1 HS của nhóm1 chứng minh với trường hợp CD là đường kính -1 HS của nhóm khác chứng minh với trường hợp CD là 1 dây không qua tâm. -HS ghi phần ch minh vào tập 1 . So sánh độ dài của đường kính và dây: Bài tóan: gọiAB là 1 dây bất kỳ của đường tròn (O;R). CM: AB £ 2R Trường hợp :AB là đường kính (O;R) ÞAB=2R Trường hợp:AB không là đường kính Có: AB<OA+OB=2R(bất đẳng thưc trong tam giác) Vậy : AB£ 2R * Định lý 1: SGK. Trong các dây của một đường tròn,dây lớn nhất là đường kính 2 . Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây: a . Định lý 2: Trong 1 đường tròn, Đường kính vuông góc với 1 dây thì đi qua trung điểm của dây ấy. * Trường hợp CD là đường kính:hiển nhiên AB qua trung điểm O của CD * Tr hợp CD không là đường kính: gọi I là giao điểm của AB và CD Tam giác COD có : OC=OD(bán kính)Þtam giác COD cân tại O Þđường cao OI cũng là đường trung tuyến ÞI là trung điểm CD 4) CỦNG CỐ : Phát biểu định lí so sánh độ dài của đường kính và dây. Phát biểu định lý quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. 5 ) DẶN DÒ: -Học thuộc các định lý 1,2 – SGK. Kí duyệt Ngày tháng 11 năm 2007 -Làm bài tập10 – SGK T104 IV . RÚT KINH NGHIỆM Tiết 21 ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN II . CHUẨN BỊ: -GV: bảng phụ,thước thẳng ,compa,êke - HS: thước thẳng ,compa,êke,SGK II . TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP : 1 - Ổn định lớp : 2– Kiểm tra bài cũ : Cho tứ giác ABCD có . CMR bốn điểm A,B,C,D cùng thuộc một đường tròn. 3– Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Ghi bảng * GV đặt vấn đề:Hãy đưa 1 ví dụ để chứng tỏ rằng đường kính đi qua trung điểm của 1 dây có thể không vuông góc với dây ấy (cho HS họat động nhóm) Hỏi:cần bổ sung thêm điều kiện gì để đường kính AB đi qua trung điểm của dây CD thì vuông góc với CD Cho HS phát biểu định lý 3 Gọi 1 HS lên bảng ghi GT,KL Cho 1 HS đứng tại chỗ chứng minh định lý 3(dựa vào hình vẽ ĐL2) GV dùng bảng phụ để giới thiệu bài trắc nghiệm và cho HS trả lời Cho HS nhắc lại Đlý 1 GV nêu ?2 –SGK. HS -Dây CD không qua tâm O -1 HS đọc nội dung ĐL 3 GT:AB là đường kính ,CD là dây cung của đường tròn(O),AB cắtCD tại I(I≢O) KL:AB^CD tại I ∆C O D cân tại O,có: OI là đường trung tuyến ÞOI cũng là đường cao Þ OI ^ CD tại I hay AB ^ CD tại I -Câu a/ đúng -Câu b/ sai HS thực hiện . M là trung điểm của AB nên OMAB. Theo định lý pi-ta-go,ta có AM2=OA2-OM2=144 Suy ra AM=12 cm AB=24 cm b/Định lý 3: Trong 1 đường tròn ,đường kính đi qua trung điểmcủa 1 dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy 1/Học sinh chọn 1 trong 2 cách trả lời đúng(Đ) hay sai(S) a/Trong 1 đường tròn,đường kính vuông góc với 1 dây thì chia dây ấy ra 2 phần bằng nhau b/ Trong 1 đường tròn,nếu đường kính cắt 1 dây tại tâm thì vuông góc với dây ấy 4)CỦNG CỐ-DẶN DÒ : -Học sinh nhắc lại các định lý : +Liên hệ độ dài giữa đường kính và dây. +Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. -Bài tập 11-SGK. Kẻ OM vuông góc với dây CD. Hình thang AHKB có OA=OB và OM//AH//BK Nên MH=MK.(1) OM vuông góc với dây CD nên CM=MD.(2) Từ (1) và (2) suy ra CH=DK. -BTVN:17,18-SBT. Kí duyệt Ngày tháng 11 năm 2007 IV . RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 20.doc