Bài giảng môn Hình học lớp 9 - Tiết : 17: Kiểm tra chương I ( 45 phút )

Câu 1 : ( 3,5 điểm )

Trong tam giác ABC có AB = 12 cm ; ( hình cu 1 )

, đường cao AD.Hãy tính độ dài

 AC,BC. Cho biết( sin3000,5000 ; sin400 0,6428)

Câu 2 : ( 2 điểm ).

Cho tam giác ABC vuông ở A , có AB = 9cm ; AC = 5cm.

Hãy giải tam giác vuông ABC đó. ( Làm tròn đến độ )

Câu 3 : ( 1,5 điểm )

 

doc6 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 9 - Tiết : 17: Kiểm tra chương I ( 45 phút ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 17 KIỂM TRA CI ( 45 phút ) Đề : I / Phần trắc nghiệm : ( 3 điểm ) Câu 1 : ( 2 điểm ) Em hãy chọn đáp án đúng ghi ra ghiấy kiểm tra . Cho tam giác ABC có đường cao AH ( như hình vẽ ). a/ sinB bằng : A. B. C. D. b/ tgC bằng : A. B. C. D. c/ cosB bằng : A. B. C. D. d/ cotgC bằng : A. B. C. D. Câu 2 : ( 1 điểm ) Em hãy chọn đáp án đúng ghi ra ghiấy kiểm tra . Cho hình vẽ : a/ sin bằng : A. B. C. b/ tg bằng : A. B. C. II/ Phần tự luận : ( 6 điểm ). Câu 1 : ( 3,5 điểm ) Trong tam giác ABC có AB = 12 cm ; ( hình câu 1 ) , đường cao AD.Hãy tính độ dài AC,BC. Cho biết( sin3000,5000 ; sin400 0,6428) Câu 2 : ( 2 điểm ). Cho tam giác ABC vuông ở A , có AB = 9cm ; AC = 5cm. Hãy giải tam giác vuông ABC đó. ( Làm tròn đến độ ) Câu 3 : ( 1,5 điểm ) Dựng góc nhọn biết . Hết ĐÁP ÁN Trắc nghiệm( mỗi ý đúng 0,5 đ ) Câu 1/ý a b c d Đáp án B D C A Câu 2/ý a b Đáp án C A Tự luận.(7 điểm) Câu 1:(3,5 điểm) AD = Sin400.12 = sin400.12= 0.4628.12=5,5536 (cm) AC = AD :sin300 =5,5536 : 0,5000 = 11,1 (cm) BD=12.cos400=9,192 CD=AC.COS300=11,1.0,866=9,6126 CB=CD+DB=9,6126+9,192=18,8 Câu 2 :(2 điểm) TgB= => AB =5 Câu 3 : (1,5 điểm) Dựng góc vuông Trên tia ox lấy điểm B sao cho OB = 5 (cm ) .0y..COC = 2 (cm ) Nối C , B ta được góc CBO . RÚT KINH NGHIỆM. Kí duyệt Ngày tháng 11 năm 2007 Tuần 9 Tiết : 18 Chương II : ĐƯỜNG TRÒN §1. SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN . TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN I . MỤC TIÊU HS biết được những nội dung kiến thức chính của chương. HS nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. HS nắm được đường tròn là hình co ùtâm đối xứng có trục đối xứng. HS biết cách dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng. Biét chứng minh một điểm nằm trên, nằm bênh trong, nằm bên ngoài đường tròn. Có kĩ năng dùng com pa vẽ một đường tròn thành thạo. Biết vận dụng kiến thức vào thực tế. Nghiêm túc, tự giác và tích cực trong thực hiện. II . CHUẨN BỊ GV : Một tấm bìa hình tròn, thước thẳng compa, bảng phụ, phấn màu. HS : Thứơc thẳng , compa, tấm bìa hình tròn. III . TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP . 1-Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : (Giới thiệu chương II) 3-Bài mới : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng -GV : giới thiệu nội dung chính của chương và mục tiêu sau khi học xong chương cũng như các yêu cầu của chương. -GV : Vẽ đường tròn tâm O bán kính R. Cho HS nhắc lại định nghĩa. -GV : Dùng bảng phụ cho HS quan sát hình. -GV: Em hãy nêu ba vị trí tương đối của điểm M tương ứng cho từng hệ thức. -GV : Dùng bảng phụ cho HS làm ? 1 -GV : Cho HS khác nhận xét. -GV : Cho HS nhắc lại ở lớp 7 để vẽ được một đường tròn ta cần biết các yếu tố nào ? -GV : Cho HS làm ? 2 -GV : Cho hS khác lên bảng vẽ nhưng lấy tâm khác điểm O từ đó cho HS trả lời câu b. -GV : Tiếp tục cho HS làm ? 3 dựa trên ? 2. -GV : Hướng dẫn HS cách tìm tâm O của đường tròn đi qua A, B, C không thẳng hàng. -GV : Dùng bảng phụ giới thiệu khẳng định bên. -GV :mở rộng đi đến chú ý. -GV : Giới thiệu đường tròn ngoại tiếp và tam giác nội tiếp đường tròn. -HS: Lắng nghe và kết hợp mục lục trong SGK để theo dõi. -HS : Quan sát và vẽ hình. -HS : Nêu + Điểm M nằm bên ngoài ( O, R ) khi OM > R. + Điểm M nằm trên ( O, R ) khi OM = R. + Điểm M nằm trong ( O, R ) khi OM -HS : quan sát trả lời. -HS : Suy nghĩ trả lời. + Biết tâm và bán kính. + Biết đường thẳng là đường kính của đường tròn. -HS : Suy nghĩ và thảo luận làm ? 2 -HS : Thảo luận và thực hiện. Tâm O của đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng A , B , C là giao của ba đường trung trực của các đoạn AB , BC , CA. 1/ Nhắc lại về đường tròn ĐN : (SGK) Đường tròn tâm O bán kính R được kí hiệu là(0;R) hoặc kí hiệu là ( 0 ). + Điểm M nằm bên ngoài ( O, R ) khi OM > R. + Điểm M nằm trên ( O, R ) khi OM = R. + Điểm M nằm trong ( O, R ) khi OM ? 1 SGK trang98 + Vì OK < R suy ra OK R Vậy 2/ Cách xác định đường tròn ? 2 SGK trang98 a/ Gọi O là tâm của đường tròn đi qua A và B. Ta có : OA = OB, nên O nằm trên đường trung trực của AB. b/ Có vô số đường tròn đi qua A và B ? 3 SGK trang98 + Hình vẽ : Qua ba điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đường tròn. * Chú ý : tr 98 SGK. Đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ABC gọi là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Còn tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đường tròn. F CỦNG CỐ -GV : Đặt câu hỏi Những kiến thức cần ghi nhớ của bài học là gì ? HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phút ) Học kĩ lý thuyết, thuộc các định lí và kết luận. Kí duyệt ngày ..tháng 11năm 2007 Làm tốt các bài tập. 1, 3 ,4 tr 99 – 100 SGK. Làm các bài tập phần luyện tập. Tiết sau luyện tập. IV . RÚT KINH NGHIỆM: Nnnb -GV : Cho HS làm ? 4 -GV : Như vậy hình tròn có tâm đối xứng . hãy xác định tâm đối xứng của hình tròn? -GV : Cho HS làm ? 5 -GV : Như vậy có phải đường tròn là hình có trục đối xứng không ? trục đối xứng là đường nào ? -HS : Suy nghĩ làm ? 4 Vì OA = OA’ = R Suy ra: A’ thuộc ( O ) -HS : trả lời tr 99 SGK. -HS : Thực hiện ? 5 Gọi H là giao của CC’ và AB. Nếu H không trùng O thì : Tam giác OCC’ có OH vừa là Đường cao vừa là trung tuyến Nên cân tại O Suy ra OC = OC’ = R. Vậy C’ thuộc (O) -HS : Trả lời Tr 99 SGK 3/ Tâm đối xứng ? 4 tr 98 SGK. 4/ Trục đối xứng ? 5 tr 98 SGK

File đính kèm:

  • docHH9 TUAN9.doc