Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 67: Thể tích của hình chóp đều

- HS Nắm trắc công thức tính thể tích của hình chóp đều.

- Củng cố các kiến thức đã học: vuông góc, //. Rèn kĩ năng tính toán thể tích, kĩ năng quan sát, nhận biết các yếu tố từ nhiều góc nhìn.

- Cẩn thận, chính xác, linh hoạt.

II. Phương tiện dạy học

- GV: Mô hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 710 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 67: Thể tích của hình chóp đều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 05/5/05 Dạy : 06/5/05 Tiết 67 THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP ĐỀU I. Mục tiêu bài học HS Nắm trắc công thức tính thể tích của hình chóp đều. Củng cố các kiến thức đã học: vuông góc, //. Rèn kĩ năng tính toán thể tích, kĩ năng quan sát, nhận biết các yếu tố từ nhiều góc nhìn. Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. II. Phương tiện dạy học GV: Mô hình lăng trụ đứng và hình chóp đều có đáy bằng nhau. HS: Đdht III. Tiến trình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: KTBC Nêu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng có diện tích đáy là S, chiều cao h? Hoạt động 2: Hình thành công thức. GV lấy mô hình và thực hiện bằng nước Ta thấy thể tích của hình chóp cụt như thế nào với thể tích của hình lăng trụ đứng có cùng chiều cao và đáy bằng nhau? Hoạt động 3: Ví dụ GV cho HS đọc vì dụ và gấp sách sau đó GV hướng dẫn HS thực hiện các phép tính cần thiết để tính thể tích. GV chú ý cho HS công thức tính cạnh a của tam giác đều nội tiếp trong đường tròn bán kính R là Công thức tính Diện tích của tam giác đều cạnh a là: GV hướng dẫn cho HS thực hiện vẽ hình theo bài ?. Hoạt động 4: Củng cố Gv cho HS thảo luận bài 45 Sgk/124 VLtrụ = S.h HS quan sát. Bằng một phần ba thể tích hình lăng trụ đứng. HS thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV HS ghi trong vở để làm tư liệu sau này vận dụng. HS thảo luận nhóm. 1. Công thức tính thể tích hình chóp cụt đều. VH chóp = .S.h * S là diện tích đáy. * h là chiều cao. 2. Ví dụ Sgk/123 Vì dáy là tam giác ABC đều và nội tiếp trong đướng tròn có bàn kính là R=(cm) => AB = Vậy thể tích là: VH chóp = 3. Bài tập. Bài 45 Sgk/124 a. Hình 130 S = Vậy thể tích là V = b. Hình 131 S= Vậy thể tích là: V= Hoạt động 5: Dặn dò Về xem kĩ lại lý thuyết và các công thức liên quan: CT tính S, pitago, Ct tính thể tích các hình đã học. BTVN: 47, 46, 48,49 Sgk/124, 125 tiết sau luyện tập.

File đính kèm:

  • docTIET67.doc