- Giúp HS ôn tập, hệ thống, khái quát hoá những nội dung cơ bản kiến thức chương 3
- Rèn luyện các thao tác tư duy: Tổng hợp, so sánh, tương tự. Kĩ năng phân tích, chứng minh, trìng bày một bài toán hình học
- Cẩn thận, chính xác trong áp dụng, lập luận.
II. Phương tiện dạy học
- GV: Hệ thống bảng phụ hệ thống hoá kiến thức
2 trang |
Chia sẻ: quynhsim | Lượt xem: 691 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học lớp 8 - Tiết 54: Ôn tập chương 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 07/4/05
Dạy : 08/4/05 Tiết 54 ÔN TẬP CHƯƠNG 3 (T1)
I. Mục tiêu bài học
Giúp HS ôn tập, hệ thống, khái quát hoá những nội dung cơ bản kiến thức chương 3
Rèn luyện các thao tác tư duy: Tổng hợp, so sánh, tương tự. Kĩ năng phân tích, chứng minh, trìng bày một bài toán hình học
Cẩn thận, chính xác trong áp dụng, lập luận.
II. Phương tiện dạy học
GV: Hệ thống bảng phụ hệ thống hoá kiến thức
HS: Ôn tập, chuẩn bị các câu hỏi lý thuyết, đdht
III. Tiến trình
Hoạt động 1: GV lần lượt treo bảng phụ ghi hệ thống lý thuyết
Cho HS trả lời phần lý thuyết của mỗi câu trước khi điền vào chỗ trống.
Đoạn thẳng tỉ lệ
Định nghĩa
AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’
Tính chất
Định lý Talét
(thuận và đảo)
A
B’ C’ a
B C
ABC có a//BC
Áp dụng: cho ABC với các số đo các đoạn thẳng có trong hình vẽ. Nhận xét gì về đoạn thẳng MN với BC? Vì sao?
A
M N a
B C
AM=3cm, MB=1,5cm, AN=4,2cm, NC=2,1cm
Hệ quả của định lý Talét
A
B’ C’ a
B C
ABC có a//BC
Áp dụng:
A
B’ C’ a
B C
Cho a//BC, AM=2cm, MB=6cm, MN=3cm. Tính BC?
Tính chất đường phân giác trong của tam giác
x A
E B D C
Tính chất: Nếu AD là phân giác của BAC và AE là phân giác của BAx thì:
Áp dụng: ABC có AB=3cm, AC=5cm, BD=0,2cm, DC= 1/3 cm
Điểm D nằm giữa hai điểm B, C.
AD có phải là phân giác của góc BAC không? Vì sao?
Tam giác đồng dạng
B’ B
C A
C’ B’
Định nghĩa:
ABC A’B’C’ ( Tỉ số đồng dạng k)
Tính chất: gọi h và h’; p và p’; s và s’ lần lượt là các đường cao, nửa chu vi, diện tích của hai tam giác ABC và A’B’C’ thì:
Liên hệ giữa đồng dạng và bằng nhau của hai tam giác ABC và A’B’C’
(hai tam giác thường)
Đồng dạng:
1(c.c.c)
2(c.g,c)
3(g-g)
Bằng nhau:
1/
2/
3/
Liên hệ giữa đồng dạng và bằng nhau của hai tam giác ABC và A’B’C’
(hai tam giác vuông tại A và A’)
Đồng dạng:
1/
2/
3/
Bằng nhau:
1/ AB =
2/ BC = và = hay =
3/ BC = và = hay =
Hoạt động 2: Củng cố
Bài 60 Sgk/92
GV cho HS thảo luận nhóm và trình bày, nhận xét, bổ sung. GV hoàn chỉnh bài làm:
Bài giải
D
A 300
B
a. Theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có:
mà AB = ½ BC ( vì A = 900; C = 300 ) =>
b. BC = 2AB = 2. 12,5 = 25 (cm)
AC2 = BC2 – AB2 => AC =
* Chu vi tam giác ABC là: AB +AC +BC 12,5 + 25 + 21,65 59,15 (cm)
* Diện tích tam giác ABC là: S = ½ AB . AC ½ 12,5 . 21,65 135,3125 (cm2)
Hoạt động 3: Dặn dò
GV treo bảng phụ HS đã hoàn thành phần điền cho HS ôn lại các kiến thức cơ bản
Về ôn lại các kiến thức đã học
Chuẩn bị bài tập 56, 57, 58, 61 Sgk/92 tiết sau ôn tập.
File đính kèm:
- TIET54.doc